Đào Gia Phong
Bài 2: Kiếm ăn :Dựa vào các thông tin được xem trong bảng hình.Em hãy điền các thông tin và bảng sau: Nhóm chim Nhóm ăn tạp ................... .................... ................... Nhóm ăn chuyên Ăn thịt Ăn xác chết Ăn hạt Ăn quả Loại mồi .......................... ......................... ......................... .......................... .......................... .......................... .......................... ........................... Cách kiếm ăn liên quan...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 2:22

Tham khảo:

- Các nước phát triển:

+ Có đóng góp lớn về quy mô GDP toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định.

+ Một số nền kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế gần như đạt ngưỡng giới hạn

+ Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.

+ Trình độ phát triển kinh tế cao, các ngành có làm lượng khoa học công nghệ chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất và thương mại.

+ Một số nước phát triển là trung tâm tài chính toàn cầu, có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới.

- Phần lớn các nước đang phát triển:

+ Có quy mô GDP chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc và Ấn Độ,…).

+ Nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, trong đó: ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp; các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu, lao động còn chiếm tỉ trọng lớn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 15:21

Tham khảo!

♦ Giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển có sự khác biệt về nhiều khía cạnh xã hội như: đặc điểm dân số, đô thị hóa, nguồn lao động, vấn đề giáo dục, y tế….

- Các quốc gia phát triển:

+ Tỷ lệ gia tăng dân số thấp, tuổi thọ trung bình cao, nhiều nước có cơ cấu dân số già.

+ Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm và trình độ đô thị hóa cao, dân thành thị chiếm tỷ trọng cao trong tổng số dân.

+ Ngành giáo dục và y tế rất phát triển.

+ Tuy nhiên, già hóa dân số dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động, giá nhân công cao.

- Các nước đang phát triển:

+ Quy mô dân số vẫn còn tăng nhanh, cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi đáng kể, nhiều quốc gia có dân số đang già đi.

+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, nhưng xu hướng tăng nhanh chóng.

+ Giáo dục và y tế ở nhiều quốc gia đã được cải thiện.

+ Tuy nhiên, các nước đang phát triển có chất lượng cuộc sống chưa cao; một số quốc gia đối mặt với nạn đói, dịch bệnh, xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:42

Vai trò của các nhóm thức ăn đối với vật nuôi:

- Giàu năng lượng: Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của vật nuôi , tham gia tạo nên các sản phẩm như thịt, trứng, sữa, …

- Giàu protein: Là nguyên liệu để tổng hợp các loại protein đặc trưng của cơ thể.

- Giàu khoáng: Tham gia vào cấu trúc xương, cấu trúc một số protein chức năng để xúc tác và điều hòa các phản ứng sinh hóa trong cơ thể vật nuôi.

- Giàu vitamin: Điều hòa quá trình trao đổi chất trong cơ thể, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:19

Câu 1. 

- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…

- Ví dụ:

+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.

+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.

+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.

+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.

Bình luận (0)
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:20

Câu 2:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

- Ví dụ: Gạo tẻ

+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.

+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.

+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ

+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.

+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.

+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Tên thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

Chất khoáng (mg)

Vitamin (mg)

X

Y

Z

Protein

Lipid

Carbohydrate

 

Calcium

Sắt

A

B1

B2

PP

C

Gạo tẻ

400

4,0

396

31,29

3,96

300,57

1362

273,6

10,3

-

0,8

0,0

12,7

0,0

Thịt gà ta

200

104

96

22,4

12,6

0,0

191

11,5

1,5

0,12

0,2

0,2

7,8

3,8

Rau dền đỏ

300

114

186

6,1

0,56

11,5

76

536

10

-

1,9

2,2

2,6

166

Xoài chín

200

40,0

160

0,96

0,5

22,6

99

16

0,64

-

0,16

0,16

0,5

48

70

0,0

70

0,35

58,45

0,35

529

8,4

0,07

0,4

0,0

0,0

0,0

0,0

Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:

- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)

- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)

- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)

- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)

- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).

- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).

So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 13:53
Số hiệu nguyên tửTên nguyên tốKí hiệu hóa họcKhối lượng nguyên tửChu kìNhómPhân loại
12MagieMg243IIAKim loại
15PhotphoP313VAPhi kim
18ArgonAr403VIIAKhí hiếm

 

Bình luận (1)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 2 2023 lúc 17:21

`SHNT: 12` 

Tên nguyên tố: \(Magnesium\)

`KHHH: Mg`

`KLNT: 24 am``u`

Chu kì: `3`

Nhóm: `IIA`

Nguyên tố `Mg` là kim loại.

`----`

`SHNT: 15`

Tên nguyên tố: \(Phosphorus\) 

`KHHH: P`

`KLNT: 31 am``u`

Chu kì: `3`

Nhóm: `VA`

Nguyên tố `P` là Phi kim

`----`

`SHNT: 18`

Tên nguyên tố: \(Argon\) 

`KHHH: Ar`

`KLNT: 40 am``u`

Chu kì: `3`

Nhóm: `VIIIA`

Nguyên tố `Ar` là khí hiếm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2019 lúc 14:46

Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

   - Đặc điểm chung của ngành giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn kí sinh.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2017 lúc 4:25

Trả lời:

Số thứ tự Họ và tên Nam, Nữ Ngày sinh Nơi ở
1 Lê Hoàng Quân Nam 14/05/2010 29 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội
2 Trần Hồng Thắm Nữ 26/05/2010 12 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
3 Nguyễn Thị Mơ Nữ 18/03/2010 10 Lạc Long Quân, Hà Nội
4 Đỗ Ngọc Trinh Nữ 09/05/2010 56 Quán Thánh, Hà Nội
5 Phạm Thế Bảo Nam 28/07/2010 10 Âu Cơ, Hà Nội
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Dân số của châu Á năm 2020 là 4,64 tỉ người (không tính số dân của Liên bang Nga).

- Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của châu Á giai đoạn 2005 - 2020:

+ Cơ cấu dân số trẻ với nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi chiếm 23,5% số dân (2020), nhưng đang có xu hướng giảm (năm 2005 chiếm 27,6% số dân, năm 2020 chiếm 23,5% số dân, giảm 4,1%).

+ Tỉ trọng dân số từ 15 - 64 tuổi có sự biến động nhưng không đáng kể.

+ Tỉ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên có xu hướng tăng (Năm 2005 chỉ chiếm 6,3% dân số, đến năm 2020 là 8,9%, tăng 2,6%).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 5 2019 lúc 3:52
Nước Vị trí Thủ đô Điều kiện tự nhiên, tài nguyên Sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp
Nga Lãnh thổ thuộc 2 châu lục là châu Á và châu Âu. Mát-cơ-va - Lãnh thổ thuộc châu Á: khí hậu khắc nghiệt, Rừng tai-ga bao phủ.

- lãnh thổ thuộc châu Âu: chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp.

- Giàu khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt,…

- Nông nghiệp: Lúa mì, khoai tây, chăn nuôi gia súc gia cầm.

- công nghiệp: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông, dầu mỏ, gang thép, quặng sắt,…

Pháp Tây Âu Pa-ri - Khí hậu ôn hòa

- Diện tích đồng bằng lớn

- nông nghiệp: Lúa mì, khoai tây, củ cả đường, nho, chăn nuôi bò lấy thịt và lấy sữa,..

- Công nghiệp: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông,vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 15:19

Tham khảo!

Các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế:

- Thương mại thế giới phát triển mạnh:

+ Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới.

+ Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với 150 thành viên (tính đến tháng 1 – 2007) chi phối tới 95% hoạt động thương mại của thế giới.

- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:

+ Từ năm 1990 đến 2004 đầu tư nước ngoài tăng từ 1774 tỉ USD lên 8895 tỉ USD.

+ Lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, nổi lên hang đầu là hoạt động tài chính, ngân hang, bảo hiểm,..

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng:

+ Hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.

+ Các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia.

- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

Bình luận (0)