vì sao cốc chứa đầy nước mà khi thả muối vào nước không bị tràn ra khỏi cốc
lấy một cốc nước đầy và một thìa muối tinh.Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết thìa muối thấy nước vẫn không tràn ra ngoài hãy giải thích vì sao?
Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Tham Khảo !
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Một cốc nước đầy và 1 thìa muối tinh. Rắc muối dần dần vào nước cho cho đến khi hết thìa muối mà nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước
Hãy giải thích: Tại sao khi cốc đầy nước rồi mà vẫn có thể cho thêm 1 ít nước vào mà không tràn cốc nước ?
Giải thích: Vì trong các phân tử nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng vì vậy khi ta cho thêm một ít nước vào chùng xen kẽ với các phân tử nước kia nên nc sẽ ko bị tràn ra.
=> Vật lí
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Mn ơi, ai giúp mk với. Câu hỏi là "cho thêm vài giọt nc mà ko bị tràn" nha, ko liên quan gì đến muối tinh cả
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)
Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.
Lấy một cốc nước đầy và một muỗng nhỏ muối tinh.Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết muỗng muối ta thấy mực nước vẫn không dâng lên và nước không tràn ra ngoài? Giải thích
Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài.
Vì các nguyên tử có một tính chất " Giữa các hạt nguyên tử và phân tử có các khoảng cách " vì vậy khi cho muối từ từ vào thì muối sẽ từ từ xen lẫn vào các khoảng cách của các phân tử nước, nên nước không tràn ra ngoài, Chúng sẽ xen lẫn vào nhau cho đến khi các khoảng trống đó được lắp đầy, thì mực nước sẽ bắt đầu dâng lên
Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước vẫn giữ nguyên vị trí ban đầu nên ko bị tràn ra ngoài.
Thả trứng vào một cốc nước nguyên chất có chứa 180 ml nước thì trứng bị chìm hoàn toàn trong nước và lượng nước bị tràn ra ngoài là 35 ml. Biết cốc nước có thể tích 200ml . Tính thể tích của quả trứng
1 cốc thuỷ tinh có dạng hình trụ chứa đầy nước và có chiều cao 12cm và bán kính đáy 3cm. Người ta thả từ từ vào cốc 8 viên bi thủy tinh hình cầu bán kính 1cm thì nước cốc tràn ra ngoài . Hãy tính thể tích nước còn lại trong cốc( làm tròn kết quả đến sô thập phân thứ hai) Giúpp mình với m cần gấp ạ
Lấy một thìa đường và một cốc nước đầy. Cho đường từ từ vào nước cho đến
khi hết thìa đường ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài, khi khuất lên, đường tan và
nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao?
Sau khi bỏ cục nước đá vào trong chiếc cốc đã có 1/2 nước. Mực nước cốc dâng lên = miệng cốc. TRong trường hợp này khi cục đá tan ra thì mực nước trong cốc có tràn ra ngoài ko? vì sao
Có nước sẽ dâng lên và trào ra
Vì khi đá lòng thì nó co lại , khi nó ấm hơn thì nở ra => tràn miệng
ko
vì cục nước đá đã chiếm 1 phần thể tích trong chiếc cốc nên khi cục nước đá tan ra lấp đầy phần thể tích cục nước đá đã chiếm nên nước ko bị tràn ra ngoài