Viết mỗi đa thức sau sang dạng tích hoặc luỹ thừa
a, 9x\(^2\)-12x+4 ; b, 25+10x+x\(^2\)
c, 36x\(^2\)-25 ; d, x\(^3\)-3x\(^2\)y+3xy\(^2\)-1
viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa, một tích lũy thừa hoặc một tổng các lũy thừa
a) 5.p.5.p.2q.4.q
b) a.a + b.b + c.c.c + d.d.d.d
\(a,5\cdot p\cdot5\cdot p\cdot2q\cdot4q\)
\(=5^2\cdot p^2\cdot2\cdot q\cdot2^2\cdot q\)
\(=5^2\cdot2^3\cdot p^2\cdot q^2\)
\(b,a\cdot a+b\cdot b+c\cdot c\cdot c+d\cdot d\cdot d\cdot d\)
\(=a^2+b^2+c^3+d^4\)
#Urushi
Viết các đa thức dưới sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
a) x^2 + 6x + 9
b) 25 + 10x + x^2
c) x^2 + 8x + 16
d) x^2 + 14x + 49
e) 4x^2 + 12x + 9
f) 9x^2 + 12x + 4
h) 16x^2 + 8x + 1
i) 4x^2 + 12xy + 9y^2
k) 25x^2 + 20xy + 4y^2
a. x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
b. 25 + 10x + x2 = (5 + x)2
c. x2 + 8x + 16 = (x + 4)2
d. x2 + 14x + 49 = (x + 7)2
e. 4x2 + 12x + 9 = (2x + 3)2
f. 9x2 + 12x + 4 = (3x + 2)2
h. 16x2 + 8 + 1 = (4x + 1)2
i. 4x2 + 12xy + 9y2 = (2x + 3y)2
k. 25x2 + 20xy + 4y2 = (5x + 2y)2
a) \(=\left(x+3\right)^2\)
b) \(=\left(x+5\right)^2\)
c) \(=\left(x+4\right)^2\)
d) \(=\left(x+7\right)^2\)
e) \(=\left(2x+3\right)^2\)
f) \(=\left(3x+2\right)^2\)
h) \(=\left(4x+1\right)^2\)
i) \(=\left(2x+3y\right)^2\)
k) \(=\left(5x+2y\right)^2\)
Viết các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
A. 2 . 2 . 2 . 2 . 2 B. 2 . 3 . 6 . 6 . 6 C. 4 . 4 . 5 . 5 . 5
Tìm x
A. 54 = n B. n3 = 125 C. 11n = 1331
Viết kết quả sau dưới dạng lũy thừa
A. 3 . 34 . 35 B. 73 : 72 : 7 C. (x4)3
2:
a: n=5^4
=>n=625
b: n^3=125
=>n^3=5^3
=>n=5
c: 11^n=1331
=>11^n=11^3
=>n=3
viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a) a9 : a7 . (a2)2 [a và không bằng 0]
b) (ab)6 : b5 : b [b không bằng 0]
a) \(a^9:a^7\cdot\left(a^2\right)^2\)
\(=a^9:a^7\cdot a^4\)
\(=a^2\cdot a^4\)
\(=a^6\)
b) \(\left(ab\right)^6:b^5:b\)
\(=a^6b^6:b^4\)
\(=a^6b^2\)
Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu hoặc hiệu hai bình phương:
a) 25x2-5xy+1/4y2
b) 9x2 + 12x + 4
c) x2 – 6x + 5 – y2 – 4y
d) (2x – y)2 + 4.(x + y)2 – 4.(2x – y).(x + y)
a, \(25x^2+5xy+\frac{1}{4}y^2=\left(5x\right)^2+2.5x.\frac{1}{2}y+\left(\frac{1}{2}y\right)^2\)
\(=\left(5x+\frac{1}{2}y\right)^2\)
b, \(9x^2+12x+4=\left(3x\right)^2+2.3x.2+2^2=\left(3x+2\right)^2\)
c, \(x^2-6x+5-y^2-4y=\left(x^2-6x+9\right)-\left(y^2+4y+4\right)\)
\(=\left(x-3\right)^2-\left(y+2\right)^2=\left(x-y-5\right)\left(x+y-1\right)\)
d, \(\left(2x-y\right)^2+4\left(x+y\right)^2-4\left(2x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=\left(2x-y\right)^2-2\left(2x-y\right)\left(2x+2y\right)+\left(2x+2y\right)^2\)
\(=\left(2x-y+2x+2y\right)^2=\left(4x+y\right)^2\)
Câu 21. Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng
x^2+4x+4
Câu 22. Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một hiệu:
x^2-8x+16
Câu 23. Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng:
x^3+12x^2+48x+64
Câu 24. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
4x^2-6x
Câu 25. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 – 9x
x^3-9x
Câu 26. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y)
5x^2(x-2y)-15x(x-2y)
Câu 27. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x3 – 3x2 – 4x + 6
2x^3-3x^2-4x+6
Câu 28. Tìm x biết: x2 – 3x = 0
x^2-3x=0
Câu 29. Tìm x biết:
x^2-3x=0
Câu 30. Tìm x biết:
(3x-2)(x+1)+2(3x-2)=0
Câu 21:
\(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)
Câu 22:
\(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)
Khai triển biểu thức sau về dạng bình phương một tổng , một hiệu , hoặc một tích
a) 4 - 6x + \(\dfrac{9}{4}x^2\)
b) (\(9x^2\)- 12x + 4) (y + 2)\(^2\)
c) x\(^6\) - 3x\(^5\) + 3x\(^4\) - x\(^3\)
a: \(4-6x+\dfrac{9}{4}x^2=\left(2-\dfrac{3}{2}x\right)^2\)
c: \(x^6-3x^5+3x^4-x^3=\left(x^2-x\right)^3\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hoặc hiệu:
a. 4x2 + 4y2 - 8xy
b. 9x2 - 12x + 4
c. xy2 + 1/4x2y4 + 1
\(a.=\left(2x\right)^2-2.2x.2y+\left(2y\right)^2=\left(2x-2y\right)^2\)
\(b.=\left(3x\right)^2-2.3x.2+2^2=\left(3x-2\right)^2\)
a. 4x2+4y2-8xy=(2x)2+(2y)2-8xy
=(2x-2y)2
b.9x2-12x+4=(3x)2-12x+22
=(3x-2)2
c.xy2+1/4x2y4+1=xy2+(1/2xy2)2+1
=(1/2xy2+2)2
Bài 4: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4\)
Q(x)= \(5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^{^{ }5}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x)
a: \(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)
\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)
b: Hệ số cao nhất của P(x) là 1
Hệ số tự do của P(x) là 0
`a)`
`@P(x)=x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4`
`P(x)=x^5+(7x^4-5x^4)-9x^3-(2x^2-2x^2)-x`
`P(x)=x^5+2x^4-9x^3-x`
`@Q(x)=5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5`
`Q(x)=(-x^5+x^5)+5x^4+9x^3+4x^2-(6+8)`
`Q(x)=5x^4+9x^3+4x^2-14`
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
`b)` Đa thức `P(x)` có:
`@` Hệ số cao nhất: `1`
`@` Hệ số tự do: `0`