Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2017 lúc 4:05

Sở dĩ đến năm 1867, thực dân Pháp mới tiến hành xâm chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì do:

- Thực dân Pháp bận rộn với việc xâm chiếm và thiết lập nền bảo hộ ở Campuchia

- Quân Pháp bị sa lầy ở chiến trường Mê-hi-cô (1867)

- Các trung tâm kháng chiến lớn ở Nam Kì phát triển buộc quân Pháp phải tiến hành chinh phục lại các vùng đất đã chinh phục

=> Đến năm 1867, sau khi cơ bản ổn định được tình hình, thực dân Pháp mới có điều kiện xâm chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2017 lúc 12:47

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 1 2017 lúc 17:44

Chọn đáp án D.

Lợi dụng sự bạc nhược, thiếu kiên quyết của triều đình Huế, Pháp đã chiếm trọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 4 2019 lúc 16:45

Đáp án D

Lợi dụng sự bạc nhược, thiếu kiên quyết của triều đình Huế, Pháp đã chiếm trọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Dark_Hole
28 tháng 2 2022 lúc 7:29

Thực dân Pháp lựa chọn đánh ra Bắc Kì để biến nơi đây thành bàn đạp để đánh chiếm Cam pu chia từ đó chiếm nốt 3 tỉnh Tây Nam Kì

Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 3 2022 lúc 16:17

Em tra trên mạng cũng được mà nhỉ ? 

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
23 tháng 3 2022 lúc 16:51

Tham Khảo
Câu 1:

Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta: -Giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông để mở rộng thị trường và vơ vét tài nguyên.. -Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ, có nhiều cảng biển sâu... Câu 2:

- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp đổ bộ Hà Nội.

   - Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phái khí giới và giao thành không điều kiện.

   - Không đợi ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.

      + Quân ta anh dũng chống trả nhưng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.

   - Quân Pháp tỏa đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.

Câu 3:

v. Thái độ chống giặc nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.

Câu 4:

Những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873:

Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặcỞ Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) và làm cho địch thất điên bát đảo.Sau hiệp định Nhâm Tuất, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi với tinh thần quyết tâm chống Pháp.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra như Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre....Nhiều người sử dụng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị...Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dài ở Nam Kì cho đến tận năm 1875.

Nhận xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây":

Em thấy đây là một câu nói rất hay, thể hiện được ý chí và quyết tâm chống giặc của nhân dân miền Nam.

Có thể mới đọc qua, nhiều người cho rằng đây là câu so sánh khập khiễng khi nói nhân dân miền Nam là cỏ. Nhưng ẩn sâu bên trong nó là hàm ý khác. Như chúng ta đã biết, cỏ là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều. Loại thực vật này sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn. 

Cũng như nhân dân miền Nam vậy, dù có bị tiêu diệt, có bị gục ngã nhưng các thế hệ, lớp lớp nhân dân vẫn tiếp tục đứng lên đánh đuổi giặc Pháp. Họ không dễ dàng đầu hàng trước quân địch, điều này thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất yêu tổ quốc và dám đứng lên bảo vệ tổ quốc khi lâm nguy. Nền độc lập của Việt Nam mãi mãi sẽ vững bền về sau!

Câu 5:

 Hiệp ước Hác Măng

Câu 6:

 

* Ýnghĩa: Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ra sức giúp vua vì mục tiêu đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, vua giỏi.Câu 7:Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiếnCâu 8:

Có 2 giai đoạn

Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888)Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896) 
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
0396464756
12 tháng 3 2023 lúc 21:36
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng

* Hành động của Pháp:

- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định. 

- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.

* Thái độ của triều đình:

- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. 

* Cuộc kháng chiến của nhân dân:

Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Trương Định nhận phong soái

- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi. 

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).

- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2018 lúc 12:56

1. Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài.

2. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho ...; Âu Dương Lân ở Vĩnh Long , Long Xuyên, Cần Thơ...

3. Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2017 lúc 5:38