Chọn đáp án D.
Lợi dụng sự bạc nhược, thiếu kiên quyết của triều đình Huế, Pháp đã chiếm trọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Chọn đáp án D.
Lợi dụng sự bạc nhược, thiếu kiên quyết của triều đình Huế, Pháp đã chiếm trọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì (1867) mà không tốn một viên đạn vì
A. thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
B. nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
C. quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
D. triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
Vì sao Triều đình đã ký với thực dân Pháp các Hiệp ước mà nhân dân vẫn đứng lên chống Pháp?
A. Vì đây là các Hiệp ước chỉ có lợi cho tầng lớp quan lại.
B. Vì đây là các Hiệp ước bất bình đẳng, chủ quyền dân tộc từng bước bị mất.
C. Vì nội dung các Hiệp ước bất lợi cho nông dân
D. Vì các hiệp ước này có nội dung đàn áp phong trào nông dân.
Vì sao Triều đình đã ký với thực dân Pháp các Hiệp ước mà nhân dân vẫn đứng lên chống Pháp?
A. Vì đây là các Hiệp ước chỉ có lợi cho tầng lớp quan lại
B. Vì đây là các Hiệp ước bất bình đẳng, chủ quyền dân tộc từng bước bị mất
C. Vì nội dung các Hiệp ước bất lợi cho nông dân
D. Vì các hiệp ước này có nội dung đàn áp phong trào nông dân
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến
B. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến
C. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống”
D. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến.
B. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến.
C. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống”.
D. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến.
Chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?
A. Hiệp ước Patanot 1884
B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Hácmăng 1883
Chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?
A. Hiệp ước Patanot 1884
B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Hácmăng 1883
Trong quá trình chống Pháp xâm lược (1858-1884), quyết định sai lầm nào của triều định Huế khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây”?
A. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (1862).
C. Bồi thường cho Pháp và Tây Ba Nha 280 vạn lạng bạc.
D. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp (1861).
Trong quá trình chống Pháp xâm lược (1858-1884), quyết định sai lầm nào của triều định Huế khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây”?
A. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (1862).
C. Bồi thường cho Pháp và Tây Ba Nha 280 vạn lạng bạc.
D. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp (1861).