Những câu hỏi liên quan
Hồng Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 8 2021 lúc 16:55

D

Minh Anh
2 tháng 8 2021 lúc 16:58

 

Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật

C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

 

Edogawa Conan
2 tháng 8 2021 lúc 17:03

D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 7 2018 lúc 5:25

Những sự vật được mang so sánh: trẻ em - búp trên cành; rừng đước - cao ngất như hai dãy trường thành.

- Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy

- So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt

 

Hoàng Trang Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
18 tháng 1 2017 lúc 20:02

Trường Sơn được so sánh với chí lớn ông cha

Cửu Long được so sánh với lòng mẹ bao la sóng tràn

là Trường Sơn và Cửu Long

vì nó nét chung giống nhau

mục đích là muốn nói về chí lớn của ông cha và lòng mẹ được so sánh với ý nghĩa trừu tượng( ko xác định) nhằm ca ngợi chí hướng ông cha và lòng mẹ

mình viết chưa được trình bày rõ lắm ý hiểu của mình nên có gì bạn thông cảm

Chúc bạn học tốthihi

Ngọc Ánh kin
25 tháng 12 2017 lúc 20:34

Chúc bạn học tốt nha!😘

Ngọc Ánh kin
25 tháng 12 2017 lúc 20:35

Làm giống vầy

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2017 lúc 14:01

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

Gấm Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
21 tháng 3 2021 lúc 10:09

1 chỉ ra phép tu từ so sánh kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh trong những câu dưới đay A

  Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

    Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

các phép tu từ so sánh ở hai câu:

  Công cha như núi Thái Sơn 

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 

-> tác dụng: nêu lên công lao năng nhọc của cha mẹ

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
15 tháng 10 2016 lúc 20:37

Công cha: ý nói công lao trời biển mà cha đã dành ra để nuôi nấng chúng ta

Nghĩ mẹ: ý nói tình nghĩ mẹ bao la, vô hạn nuôi dưỡng chúng ta

 cù lao chín chữ: đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng

Các bài ca dao khác là: Công cha như núi thái sơn

                            Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra

                                       Một lòng thờ mẹ kính cha

                             Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Ta có: + Núi Thái Sơn là ngọn núi to, lớn, không thể đo lường được. Cũng giống như công cha to lớn, không thứ gì trên đời có thể sánh bằng. Và đó là thứ thiêng liêng đối với mỗi con người.

            + Nước trong nguồn là nguồn nước vô hạn, dồi dào, cứ chảy mãi mà không đi. Tồn tại mãi mãi. Cũng giống như tình mẹ dành cho mỗi đứa con, tình cảm ấy không thể đo đếm được, nó tồn tại vĩnh hàng với mỗi đứa con

=> Cách so sánh ấy làm nổi bật công lao ton lớn, vĩ đại của mẹ cha

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 0:14

a) Mặt chị được so sánh với lửa. So sánh về màu sắc.

b) Sợi ruy băng được so sánh với đôi cánh. So sánh về hoạt động. 

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2016 lúc 21:57

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với  nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao

Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.

Lê Ngọc Quyên
Xem chi tiết
huyền thoại biển xanh  2...
2 tháng 4 2018 lúc 22:50

chó ơi

Nhock dễ thương
2 tháng 4 2018 lúc 23:03

Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau: 

  Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.

Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.


 

Nhock dễ thương
2 tháng 4 2018 lúc 23:47

Việc lược bỏ bộ phận PDSS và TSS đem lại hiệu quả nghệ thuật:

Làm nổi bật cái được nói đến,bộc lộ cảm nhận của người nói,gợi ra hình ảnh cụ thể,truyền cảm...

k cho tớ đi Quyên!!!