Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hùng võ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:19

R + H2O -> ROH + 1/2 H2

nH2= 0,15(mol)

=> nROH=0,3(mol)

mROH= 6%.200=12(g)

=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)

Mà: M(ROH)=M(R)+17

=>M(R)+17=40

=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)

Nguyễn ngọc Yến nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:31

Gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb

Nguyên Khang
Xem chi tiết

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2021 lúc 22:09

Không có mô tả.

vu sao
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 2 2022 lúc 12:31

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

           0,1<------------0,1<--0,05

=> \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\left(g/mol\right)\)

=> A là Na (Natri)

\(C_{M\left(ddNaOH\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

Mina Tray
27 tháng 2 2022 lúc 14:53

ohoohooho

hoàng tính
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 15:12

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

           0,2<-------------0,2<----0,1

=> \(M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(g/mol\right)\)

=> A là Kali (K)

nKOH = 0,2 (mol)

=> \(C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

nguyễn quang phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 12:01

a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

          0,2<--------------0,2<-----0,2

=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)\)

=> A là Ca (Canxi)

b) \(C_M=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

37. Lê Huyền Trâm 10J
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 1 2022 lúc 22:36

$a)PTHH:M+2HCl\to MCl_2+H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)$

Theo PT: $n_M=n_{H_2}=0,6(mol)$

$\Rightarrow M_M=\dfrac{14,4}{0,6}=24(g/mol)$

Vậy M là Mg

$b)m_{dd_{HCl}}=182,5.1,2=219(g)$

Theo PT: $n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6(mol)$

$\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,6.95}{14,4+219-0,6.2}.100\%=24,55\%$

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
6 tháng 10 2016 lúc 21:15

AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O 
1mol..1mol..........1mol 
theo bảo toàn khối lượng ta có 
m dd = m AO + m H2SO4 
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g) 
m ASO4 = 96 + A 
=> pt 
(96 + A)/(996 + A)= 11,77% 
=> A = 24 ( Mg)