Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2017 lúc 2:12

Vật rắn khi gặp lạnh co lại, nếu bị ngăn cản, cũng gây ra một lực rất lớn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 9:56

Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn

Nguyễn Thị Tố Uyên
13 tháng 2 2019 lúc 19:41

sự co vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lự rất lớn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 15:39

- Khi thanh thép (1) nở ra vì nhiệt, nó gây ra (2) lực rất lớn.

- Khi thanh thép co lại (3) vì nhiệt, nó cũng gây ra (4) lực rất lớn.

Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 2 2017 lúc 18:08

c1:thanh thép nở (dài ra)

c2:khi dãn nở vi nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn

c3:khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép co thể gây ra lực rất lớn

KL:SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT KHI BỊ NGĂN CẢN CÓ THỂ GÂY RA NHỮNG LỰC RẤT LỚN

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉleuleu

Đỗ Thanh Hải
26 tháng 2 2017 lúc 18:14

Thế này nha bạn

Câu 1: Hiện tượng xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên là chốt ngang bị gãy vì khi bị đốt nóng thì nó sẽ dài ra và dài ra cả hai phía nhưng một bên bị ốc chặn lại nên nó giãn về phía chốt ngang mà chốt ngang bị chặn nên chốt ngang bị gãy

Câu 2: Hiện tượng đó chứng tỏ rằng khi thanh thép nóng lên nở ra mà bị cản thì sẽ gây ra một lực rất lớn

Câu 3: Bố trí thí nghiệm như H21.b(SGK/65),rồi đốt nóng thanh thép.Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy.Từ đó rút ra kết luận là khi thanh thép nóng lên nở ra hoặc lạnh đi co lại mà bị cản thì sẽ gây ra 1 lực rất lớn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 10:00

Hướng dẫn giải:

(1) Nở ra

(2) Lực

(3) Vì nhiệt

(4) Lực

Hoàng Thị Dung
29 tháng 6 2017 lúc 9:00

a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn

b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn

Phạm Thị Cẩm Tú
22 tháng 11 2017 lúc 20:30

1. nở ra

2. lực

3. vì nhiệt

4. lực

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 15:43

a. giữ lại, một lực rất lớn, hở một khoảng nhỏ, những con lăn.

b. Kim loại, khác nhau, dãn nở vì nhiệt, cong đi, tạo ra các role nhiệt

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 11 2023 lúc 1:30

* Kết quả thí nghiệm:

loading...

 

Quoc Tran Anh Le
15 tháng 11 2023 lúc 1:31

1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do

- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)

- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)

Gia tốc trung bình là: \(\overline g  = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)

Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo

\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g  - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g  - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g  - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g  - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g  - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g}  = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)

Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)

2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn

- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.

Quoc Tran Anh Le
15 tháng 11 2023 lúc 1:31

3. Xử lí số liệu và vẽ đồ thị:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 15:33

Chọn D.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (2), (4), (6).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2017 lúc 10:31