Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tân Bùi
Xem chi tiết
Tuyết nghiên Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 13:47

a: góc ADO+góc AEO=180 độ

=>ADOE nội tiếp

b: Xét ΔDOA có sin DAO=OD/OA=1/2

=>góc DAO=30 độ

=>góc DAE=60 độ

Xet ΔADE có AD=AE và góc DAE=60 độ

nên ΔADE đều

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2017 lúc 6:17

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA.

Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn tâm O và tâm O’.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Suy ra, hai đường tròn đã cho tiếp xúc trong với nhau.

Taehyung Kim
20 tháng 12 2020 lúc 14:20

Hai đường tròn tiếp xúc trong

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:17

Đường tròn

hoaan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2018 lúc 16:02

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: R < OA < 3R ⇔ 2R – R < OA < 2R + R

Suy ra hai đường tròn (O ; R) và (A ; 2R) cắt nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 5:02

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA.

Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn tâm O và tâm O’.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Suy ra, hai đường tròn đã cho tiếp xúc trong với nhau.

b) +) Xét đường tròn (O’) có A, O, C là ba điểm cùng thuộc đường tròn và OA là đường kính nên tam giác AOC vuông tại C.

⇒ OC ⊥ AD

+) Xét đường tròn tâm (O) có A, D là hai điểm thuộc đường tròn nên OA = OD

⇒ ΔAOD cân tại O mà OC ⊥ AD

⇒ OC là đường trung tuyến của ΔAOD

⇒ C là trung điểm của AD

⇒ AC = CD

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
25 tháng 4 2017 lúc 11:53

Hướng dẫn giải:

a) Gọi O' là tâm của đường tròn đường kính OA thì O'A=O'O.

Ta có OO'=OA-O'A hay d=R-r nên đường tròn (O) và đường tròn (O') tiếp xúc trong.

b) Tam giác CAO có cạnh OA là đường kính của đường tròn ngoại tiếp nên ΔCAO vuông tại C

OCAD

CA=CD (đường kính vuông góc với một dây).

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 17:59

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 18:00

á em lộn

a) Cho hai đường tròn (O; R)(O; R) và (O′; r)(O′; r) với R>r. Nếu OO′=R−rOO′=R−r thì hai đường tròn tiếp xúc trong.

b) +) Nếu tam giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn và có 1 cạnh là đường kính của đường tròn đó thì tam giác đó là tam giác vuông. 

+) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hoàng
1 tháng 12 2021 lúc 17:58

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2018 lúc 5:06

Chọn đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

 

Vì hai đường tròn có một điểm chung là A và Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án nên hai đường tròn tiếp xúc trong