Những câu hỏi liên quan
nguyen dinh hoa
Xem chi tiết
nguyen dinh hoa
21 tháng 8 2016 lúc 14:12

chỉ cần làm câu d thôi

phuong hoang
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
11 tháng 11 2018 lúc 15:52

Do AO là đường trung tuyến của tam giác ABC :

=) OB=OC =) O là trung điểm của BC

Và OD=OA =) O là trung điểm của AD

=) 2 đường chéo AD và BC cắt nhau tại trung điểm O

=) Tứ giác ABDC là hình bình hành  (1)

Do AB \(\perp\)AC tại A =) \(\widehat{BAC}\)= 900  (2)

Từ (1) và (2) =) ABDC là hình chữ nhật

b) Do BH\(\perp\)AD

    CK\(\perp\)AD

=) BH // CK (*)

Do BD // AC

=) \(\widehat{DAC}\)=\(\widehat{B\text{D}A}\)(2 góc so le trong)

Xét tam giác AKC ( \(\widehat{AKC}\)= 900) và tam giác DHB (\(\widehat{DHB}\)= 900)  có :

                  AC=BD  (tính chất hính chữ nhật)

                \(\widehat{DAC}\)=\(\widehat{B\text{D}A}\)( chứng minh trên )

    =) Tam giác AKC= Tam giác DHB ( cạch huyền - góc nhọn )

                CK=BH (2 cạch tương ứng )   (**)

 Tứ (*) và (**) =) Tứ giác BHCK là hình bình hành

 =)  BK // CH

Trần Lê Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 9 2017 lúc 22:07

A B C D N M K H

a) Ta có AO là trung tuyến nên OC = OB.

Lại có OD = OA nên ABDC là hình bình hành ( Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) 

b) Ta thấy \(\Delta CKO=\Delta BHO\) ( Cạnh huyền - góc nhọn) nên CK = BH ( Hai cạnh tương ứng)

Mà CK và BH lại cùng vuông góc với AD nên chúng song song.

Vậy thì tứ giác BHCK là hình bình hành ( Cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

c) Do CN // BM; AC // BD nên \(\widehat{ACN}=\widehat{DBM}\Rightarrow\Delta ACN=\Delta DBM\) (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow CN=BM\)

Tứ giác CMBN có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.

Vậy BC giao MN tại trung điểm mỗi đường. O là trung điểm BC nên O cũng là trung điểm MN. Vậy M, N, O thẳng hàng. 

_silverlining
Xem chi tiết
Mysterious Person
30 tháng 12 2017 lúc 6:14

@Toshiro Kiyoshi

ân
30 tháng 12 2017 lúc 7:09

a)

Ta có

CO=OB

AO=OD

=>Tứ giác ABDC là hình bình hành

Mà: \(\widehat{CAB}\)= 90o

=>Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật.

b)

Xét \(\Delta CKO\)\(\Delta BHO\) lần lượt vuông tại K và H có:

CO=BO(gt)

\(\widehat{COK}=\widehat{BOH}(gt)\)

=>\(\Delta CKO=\Delta BHO\)(Cạnh huyền-góc nhọn kề)

=>OK=OH

mà CO=OB

=> tứ giác CKBH là hình bình hành

=>CK=BH và CH//BK(dpcm)

c)

Ta có CD\\AB(do ABDC là hình chữ nhật)

=> CM//BN(1)

Lại có:

\(BM\perp AD\\ CN\perp AD\)

=>BM//CN(2)

từ (1) và(2)

=> tứ giác BMCN là hình bình hành

mà O là trung điểm của đường chéo BC

=> O là trung điểm đường chéo MN

=> M,N,O thẳng hàng(dpcm)

d) mk ko bít

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:06

a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB

Xét ΔOCD và ΔOAB có

OC=OA

\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)

OD=OB

Do đó: ΔOCD=ΔOAB

b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có

BO=DO

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBHO=ΔDKO

=>BH=DK

c: ta có;ΔOBA=ΔODC

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔMBO và ΔNDO có

MB=ND

\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)

BO=DO

Do đó: ΔMBO=ΔNDO

=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)

mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(\widehat{MON}=180^0\)

=>M,O,N thẳng hàng

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:30

a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB

Xét ΔOCD và ΔOAB có

OC=OA

\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)

OD=OB

Do đó: ΔOCD=ΔOAB

b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có

BO=DO

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBHO=ΔDKO

=>BH=DK

c: ta có;ΔOBA=ΔODC

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔMBO và ΔNDO có

MB=ND

\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)

BO=DO

Do đó: ΔMBO=ΔNDO

=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)

mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(\widehat{MON}=180^0\)

=>M,O,N thẳng hàng

Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Trần Việt Hưng
28 tháng 1 2016 lúc 22:45

a)Vì tam giác abc cân ở a =>góc abc=góc acb.mà góc acb =góc ecn (đối đỉnh) =>góc abc=góc ecn.

Xét tam giác bmd và tam giác cne có :bd=ce; góc abc=góc ecn =>tam giác bmd =tam giác ecn(cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=>md=ne.

b)Vì dm và en cung vuông góc với bc =>dm song song với en=>góc dmc=góc enc(so le trong)

xét tam giác dim và tam giác ein có :góc dmc =góc enc;góc mid=góc nie(đối đỉnh);góc mdi=góc nei=90 độ=>tam giác dim=tam giác ein(g.g.g.)

=>di=ie=>i là trung điểm de

c)gọi h là giao của ao với bc.

ta có:xét tam giác abo bằng tam giác aco=>bo=co=>o thuộc trung trực của bc .tương tự a thuộc trung trực của bc=>ao là trung trực bc

Tiffany Ho
Xem chi tiết
Ho Tuan
Xem chi tiết