Những câu hỏi liên quan
giang thu phương
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
26 tháng 11 2019 lúc 20:14

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.

Khác với chất rắn, chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

Học tốt nhé ^3^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2019 lúc 11:02

Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm trong một số chất ở 20oC.

Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí

Bình luận (0)
25.Tiến Nhật 8/6
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 1 2022 lúc 14:35

1 CÂU THÔI. K HIỂU BẠN HỎI J LUÔN

Bình luận (1)
nguyên ngọc kiên
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 12 2020 lúc 8:46

Áp suất gây ra bởi chất rắn là áp lực gây ra trên một đơn vị diện tích nó tác dụng lên vật ở bề mặt tiếp xúc.

Còn áp suất chất lỏng và khí quyển gây ra theo mọi phương.

Bình luận (0)
Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

Bình luận (0)
Bùi Lưu Bảo Hân
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 18:55

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

Bình luận (0)
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 19:04

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 10:45

Chọn C

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

Bình luận (0)
Hưng Tạ
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 4 2021 lúc 8:36

Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Khí  >  Lỏng >  Rắn

Bình luận (0)
Kieuluong Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 4 2016 lúc 14:09

Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Khác nhau: +) Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+) Tốc độ nở vì nhiệt của các chất: rắn < lỏng < khí

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)