cho em hỏi:
những ví ụ về dao động tuần hoàn... em chỉ biết có đồng hồ quả lắc
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ 2s tại nơi có gia tốc 9,7926m/s2. Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc, ở 100C đồng hồ chạy đúng giờ. Biết hệ số nở dài 0,00002K-1. Đưa về nơi có gia tốc rơi tự do 9,7867m/s2 có nhiệt độ 330C. Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu?
Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động
A. duy trì.
B. tắt dần.
C. cưỡng bức.
D. tự do.
Dao động của con lắc đồng hồ (đồng hồ quả lắc) là
A. sự cộng hưởng dao động.
B. dao động cưỡng bức.
C. dao động tắt dần.
D. dao động duy trì.
Đáp án D
+ Dao độn của con lắc trong đồng hồ là dao động duy trì.
Dao động của con lắc đồng hồ (đồng hồ quả lắc) là
A. sự cộng hưởng dao động.
B. dao động cưỡng bức.
C. dao động tắt dần.
D. dao động duy trì.
Đáp án D
+ Dao động của con lắc trong đồng hồ là dao động duy trì.
Dao động của con lắc đồng hồ (đồng hồ quả lắc) là
A. sự cộng hưởng dao động
B. dao động cưỡng bức
C. dao động tắt dần
D. dao động duy trì
Đáp án D
+ Dao độn của con lắc trong đồng hồ là dao động duy trì
Cho một con lắc đơn A dao động cạnh một con lắc đồng hồ B có chu kỳ 2 (s), con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút. Quan sát cho kết quả cứ sau những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau 34 giây, 2 con lắc đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hãy tính chu kỳ dao động của con lắc A
A. 2,8 (s).
B. 2,125 (s).
C. 2,7 (s).
D. 1,889 (s).
Dao động của con lắc trong đồng hồ quả lắc là dao động thuộc loại dao động
A. tự do
B. cưỡng bức
C. tắt dần
D. duy trì
Quả lắc của đồng hồ coi như con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc là 2 s. Đặt con lắc vào thang máy đi lên nhanh dần đều từ mặt đất. Biết con lắc đạt độ cao 200 m sao 20 s. Khi đó chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 1,80 s
B. 1,91 s
C. 2,10 s
D. 2,20 s
Một đồng hồ quả lắc đếm giây (có chu kì bằng 2 s), quả lắc được coi như một con lắc đơn với dây treo và vật nặng làm bằng đồng có khối lượng riêng là 8900 kg/m3 . Giả sử đồng hồ treo trong chân không. Đưa đồng hồ ra không khí thì chu kì dao động của nó bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của không khí trong khí quyển là 1,3 kg/m3 . Bỏ qua ảnh hưởng của lực cản không khí.
A. 2,00024 s. B. 12,00015 s. C. 2,00012 s. D. 2,00013 s.
ban đầu T=2π\(\sqrt{\dfrac{l}{g}}\) =2s, lúc sau đưa ra ngoai không khí thì có thêm ngoại lực là lực đẩy acsimet nên g'=g-a
a=\(\dfrac{Fa}{m}\)=\(\dfrac{dmt.V.g}{m}\)=\(\dfrac{dmt.V.g}{Dv.V}\)=\(\dfrac{dmt.g}{Dv}\)=\(\dfrac{1,3.g}{8900}\)
lạp tỉ số \(\dfrac{T'}{T}\)=\(\sqrt{\dfrac{g}{G-\dfrac{1,3g}{8900}}}\)=\(\dfrac{T'}{2}\)
suy ra T'