khi bạ đưa võng cho e bé (khi bạn thả tay ra)
khi bạ đưa võng cho e bé (khi bạn thả tay ra)
Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kỳ dao động T=2(s)T=2(s), vật nặng có khối lượng m=1 kgm=1 kg. Biên độ góc dao động lúc đầu là α0=50α0=50. Do chịu tác dụng của lực cản không đổi là Fc=0,011(N)Fc=0,011(N) nên nó chỉ dao động trong một thời gian τ(s)τ(s) rồi dừng lại. Người ta dùng một phi có suất điện động 3V3V điện trở không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất H=25H=25%. Pin có điện lượng ban đầu Q0=104(C)Q0=104(C). Hỏi đồng hồ chạy được thời gian bao lâu rồi mới lại thay pin?
1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06% B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%
2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài = 2.10-5K -1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:
A. 0,48km B. 1,6km C. 0,64km D. 0,96km
3/Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3 . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là = 1,3 kg/m3 . Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. chậm 6, 65 s B. chậm 0.665 s C. chậm 6,15 s D. chậm 6, 678 s
Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng dao động trong hai mặt phẳng song song cạnh nhau và có cùng VTCB. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai. Biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ dao động của con lắc thứ nhất. Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng. Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai khi chúng gặp nhau là
kết quả có phải ra là (căn 5)/10 không ạ
đáp án ra 2/(căn5) mà em không biết sai ở đâu. thầy xem giúp em với ạ
với điều kiện nào sau đây con lắc đơn dao động với biên độ không đổi
A.không có ma sát hoặc có ngoại lực tuần hoàn không đổi tác dụng
B.con lắc dao động với biên độ góc nhỏ
C.dây treo con lắc có khối lượng không đáng kể
D.dây treo con lắc phải dài và không co dãn trong quá trình dao động
con lắc đơn của 1 đồng hồ chính xác dao động trong vùng chân không. Vật của con lắc làm bằng kim loại có khối lượng riêng 8,5kg/cm3, chu kì của con lắc đúng bằng 2s trong điều kiện trên . tính độ nhanh chậm của đồng hồ sau 1 ngày đêm cho g=10m/s2, khối lượng riêng của không khí là 1,25g/l
trình bày một biện pháp kĩ thuật để
duy trì dao động con lắc đồng hồ
làm cho dao động của khung xe oto chóng tắt
Một con lắc có khối lượng m. Đôn cứng 10n/m. Con lắc dđ cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số wf. Wf=10rad/s khi biên độ dao động max. Khối lượng m là
Dao động của con lắc đơn là 1 dao động tuần hoàn.Biết rằng mỗi phút con lắc thực hiện 360 dao động.Tìm tần số dao động của con lắc?
bạn giải giúp mình phần duy trì dao động con lắc đơn nhé, mình làm ra kq nhưng k trùng với đáp án. ._.
câu1: con lắc đơn dao động điều hòa có m=0,1kg; g=10m/s^2, biên độ góc là 6 độ, chu kỳ 2s. trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao dộng thì biên độ còn lại là 4 độ. người ta duy trì dao dộng cho con lắc bằng cách dùng hệ thống lên giây cót để nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc 5 độ. tính công cần thiết lên giây cót, biết 85% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh cưa gây ra ( tức là H=15%) - đáp án : 822J
câu 2 con lắc đơn dao động điều hòa có m=0,1kg; g=10m/s^2, biên độ góc là 5 độ, chu kỳ 2s. trong quá trình dao dộng con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao động thì biên độ góc còn lại là 4 độ. người ta duy trì dao động cho con lắc lắc bằng hệ thống dây cót cho nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc là 5 độ. tính công cần thiết lên giây cót, biết hiệu suất quá trình H=20%. - đáp án : 252J
cảm ơn bạn đã đọc và giải giúp mình ^^