Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 20:15

a/ Để hàm số này là hàm bậc nhất thì

\(\hept{\begin{cases}\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)=0\\4m+3\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Các câu còn lại làm tương tự nhé bạn

phamtruongtu
3 tháng 11 2016 lúc 20:11

NHAMMATTAOCUNGLAMDUOC

alibaba nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 20:18

\(\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}va\:\:m\ne\frac{-3}{4}\\m=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Mình nhầm sorry nhé

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
27 tháng 8 2019 lúc 22:47

h. 

n3+ 3n2 -n - 3

= n( n2 -1) + 3( n2 - 1)

= ( n +3)( n2 - 1)

= ( n +3)( n -1)( n +1)

Do n là số nguyên lẻ. Đặt : 2k + 1 = n . Ta có :

( 2k+ 4)2k( 2k +2)

= 2( k + 2)2k . 2( k+ 1)

= 8k( k +1)( k +2)

Do : k ; k+1; k+2 là 3 STN liên tiếp

--> k( k +1).(k+ 2) chia hết cho 6

-->8k( k +1).(k+ 2) chia hết cho 48 với mọi n là số nguyên lẻ

Nguyen Hong Hung
27 tháng 8 2019 lúc 22:48

Bạn đánh chắc mỏi tay lắm nhỉ

a,n^4-4n³-4n²+16n=n(n³-4n²-4n+16) 
=n(n-4)(n²-4)=(n-4)(n-2)n(n+2) (1) 
Theo đề:n=2k(k thuộc Z+) thế vào (1) đc: 
n^4-4n³-4n²+16n 
=(2k-4)(2k-2)2k(2k+2) 
=16.(k-2)(k-1)k(k+1) (2) 
Vì (k-2)(k-1)k(k+1) là 4 số nguyên liên tiếp nên tồn tại: 
+2 số chẵn liên tiếp,1 số chia hết cho 2,số còn lại chia hết cho 4 nên (k-2)(k-1)k(k+1) chia hết cho 8 
+1 số là bội của 3 nên (k-2)(k-1)k(k+1) chia hết cho 3 
mà (8,3)=1=>(k-2)(k-1)k(k+1) chia hết cho 24(3) 
Từ (2),(3)=>n^4-4n³-4n²+16n chia hết cho 16.24=384

Phạm Đứa Ah
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
2 tháng 6 2019 lúc 22:03

Câu 1 : A

Câu 2 : B

Ngọc Lan Tiên Tử
2 tháng 6 2019 lúc 22:06

Câu 1 : A

Câu 2 : B

( vì có khi a = 0 thì ....... )

kayuha
2 tháng 6 2019 lúc 22:08

Câu1:A

Câu 2:B

Trang
Xem chi tiết
Lee Thuu Hà
Xem chi tiết
câu bé bán diêm
Xem chi tiết
Phương Socola Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Kim Oanh
4 tháng 5 2017 lúc 22:13

bài 1:

a) 4n+4+3n-6<19

<=> 7n-2<19

<=> 7n<21 <=> n< 3

b) n\(^2\) - 6n + 9 - n\(^2\) + 16\(\leq\)43

-6n+25\(\leq\)43

-6n\(\leq\)18

n\(\geq\)-3

ngonhuminh
19 tháng 7 2017 lúc 18:23

câu c

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m-3}{2m+3}+\dfrac{2m+3}{2m-3}< 0\Leftrightarrow\dfrac{\left(2m-3\right)\left(2m-3\right)}{\left(2m+3\right)\left(2m-3\right)}+\dfrac{\left(2m+3\right)\left(2m+3\right)}{\left(2m-3\right)\left(2m+3\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2m-3\right)^2+\left(2m+3\right)^2}{\left(2m+3\right)\left(2m-3\right)}< 0\)

\(\left(2m-3\right)^2+\left(2m+3\right)^2>0\forall m\)

\(\Rightarrow\left(2m+3\right)\left(2m-3\right)< 0\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}< m< \dfrac{3}{2}\)

Stephen Hawking
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 11 2018 lúc 16:20

bài này có lấn sang 7 hàng đẳng thức lớp 8 :))

\(m.n.\left(m^2-1-n^2+1\right)\)

\(=m.n.\left[\left(m-1\right).\left(m+1\right)-\left(n-1\right).\left(n+1\right)\right]\)

\(=m.n.\left(m-1\right).\left(m+1\right)-m.n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)\)

vì m,m-1,m+1 và n,n-1,n+1 là tích của 3 số liên tiếp => \(m.n.\left(m-1\right).\left(m+1\right)⋮3,m.n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮3\)

=> \(m.n.\left(m-1\right).\left(m+1\right)-m.n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮3\)

hay \(m.n.\left(m^2-n^2\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

Nguyệt
21 tháng 11 2018 lúc 16:24

eei cho sửa cái đoạn dòng thứ 4 nha

vì m.(m+1).(m-1) và n.(n+1).(n-1)  là tích của 3 số liên tiếp 

=> m.(m+1).(m-1) chia hết cho 3

và n.(n+1).(n-1)  chia hết cho 3

=> ... như lúc này

Bảo
Xem chi tiết
Phương An
12 tháng 7 2017 lúc 15:36

\(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}=\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\)

Bảng xét dấu:

m \(\sqrt{2}\) \(\sqrt{3}\)
\(m-\sqrt{3}\) - | - 0 +
\(m-\sqrt{2}\) - 0 + | +
\(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) + 0 - 0 +

Với \(m< \sqrt{2}\)\(\sqrt{3}< m\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) > 0 => Hàm số đồng biến

Với \(\sqrt{2}< x< \sqrt{3}\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) < 0 => Hàm số nghịch biến