Bài 2: Hàm số bậc nhất.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảo

Bài 1: Với giá trị nào của m và n thì hàm số sau là hàm số bậc nhất: \(y=\left(m^2-5m+6\right)\left(x^2+m^2+mn-6n^2\right).x+3\)

Bài 2: Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến hay nghịch biến:

y = \(\left(m^2-\sqrt{3}.m-\sqrt{2}.m+\sqrt{6}\right).x+17\)

Phương An
12 tháng 7 2017 lúc 15:36

\(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}=\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\)

Bảng xét dấu:

m \(\sqrt{2}\) \(\sqrt{3}\)
\(m-\sqrt{3}\) - | - 0 +
\(m-\sqrt{2}\) - 0 + | +
\(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) + 0 - 0 +

Với \(m< \sqrt{2}\)\(\sqrt{3}< m\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) > 0 => Hàm số đồng biến

Với \(\sqrt{2}< x< \sqrt{3}\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) < 0 => Hàm số nghịch biến


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết