Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
5 tháng 12 2017 lúc 14:58

{ Cái này là ý kiến riêng của mk thôi nha mn }

* Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.


phạm danh
8 tháng 12 2021 lúc 14:01

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
29 tháng 3 2016 lúc 20:13

(1)vảy, mang

(2)lông vũ, cánh

(3) Ko san ban, tuyen truyen cho moi nguoi, tiem phong khi co dich benh lay lan, can bao ve nhung dong vat quy hiem,ko chat pha cay rung,...

Nguyễn Thắng Tùng
29 tháng 3 2016 lúc 20:15

\(\left(2\right)\)Lớp Chim có số lượng loài phong phú, có khoảng 8.600 loài, phân bố khắp mọi miền trên Trái Đất. Trên suốt 130 triệu năm tiến hoá theo hướng thích nghi với chuyển vận bay nên tất cả các loài chim hiện đại từ chim ruồi chỉ nặng 1,8g đến đà điểu châu Phi to lớn nặng gần 80kg đều có cấu trúc cơ thể đồng dạng. Hình thái và cấu tạo cơ thể chim có đặc điểm sau:

- Cơ thể chim có hình dạng ô van ngắn, chia bốn phần: Đầu, cổ, thân và đuôi. Toàn thân phủ lông vũ. Chi trước thường biến đổi thành cánh thích nghi để bay. Chi sau biến đổi khác nhau thích hợp với đậu trên cành cây, đi trên mặt đất và bơi trong nước. Bàn chân 4 ngón.


- Da mỏng, hầu như không có tuyến, trừ tuyến phao câu toàn thân phủ lông vũ, một điều kiện rất cần thiết để cho chim có thể bay được. Chân phủ vảy sừng.


- Bộ xương hoàn toàn bằng xương. Tuy nhiên để thích nghi với sự bay, xương có cấu tạo xốp, nhiều khoang khí. Hộp sọ lớn, có một lồi cầu chẩm, xương hàm không có răng chỉ phủ mỏ sừng. Các đốt sống thân có xu hướng gắn lại với nhau, trong khi đó các đốt sống cổ lại khớp với nhau rất linh hoạt. xương sườn nhỏ, xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái. Đai vai và xương chi trước biến đổi thích nghi với sự bay. Đai hông có cấu tạo thích nghi với việc đẻ trứng lớn có vỏ cứng.


- Hệ thần kinh phát triển cao: Bán cầu não, thuỳ thị giác và tiểu não lớn, thuỳ khứu giác nhỏ. Não bộ uốn khúc rõ ràng. Có 12 đôi dây thần kinh não.


- Giác quan phát triển: Cơ quan thính giác gồm tai trong, giữa và ngoài, có vành tai đơn giản. Cơ quan thị giác phát triển, là bộ phận định hướng khi bay. Khứu giác kém phát triển.


- Hệ tuần hoàn khá phát triển: Tim 4 ngăn, chỉ còn cung chủ động mạch phải. Hệ mạch máu gan thận tiêu giảm. Có 2 vòng tuần hoàn cách biệt, máu không pha trộn, tế bào máu đỏ có nhân.


- Hô hấp bằng phổi, có hệ túi khí phát triển len lỏi trong nội quan, da và xương. Hệ thống túi khí giúp chim giảm nhẹ trọng lượng, cách nhiệt và đặc biệt là tham gia hô hấp khi chim bay.


- Cơ quan tiêu hoá biến đổi quan trọng như không có răng, thiếu ruột thẳng tích trữ phân, các phần nội quan đều tập trung về phía trước cơ thể.


- Hệ bài tiết là hậu thận. Ống dẫn niệu nối với huyệt, không có bóng ***, nước tiểu đặc, sản phẩm bài tiết giống như bò sát là axit uric, được thải ra cùng với phân.


- Hệ sinh dục phân tính. Con đực có đôi tinh hoàn không bằng nhau, tinh quản đổ vào huyệt, cơ quan giao cấu chỉ có vịt ngan, chim chạy... Con cái chỉ có 1 buồng trứng và một ống dẫn trứng trái, do vậy trọng lượng cơ thể chim giảm đi nhiều.


- Thụ tinh trong, ấp trứng và chăm sóc con. Trứng nhiều noãn hoàng, có vỏ màng trong và vỏ đá vôi ở ngoài. Phát triển có hình thành màng phôi. Chim non mới nở thường là chim khoẻ mạnh.

 

\(\left(3\right)\)- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên.- Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng.
Nguyễn đức mạnh
29 tháng 3 2016 lúc 20:24

  mang

lông cánh

cấm săn bắn, cho vào sở thú , nuôi...

Âu Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 15:05

a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAEC vuông tại E có

góc EAC chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAEC
=>AH/AE=AB/AC

=>AH*AC=AE*AB

b: Xét ΔHCB vuông tại H và ΔFAC vuông tại F có

góc HCB=góc FAC

=>ΔHCB đồng dạng với ΔFAC

=>CH/AF=CB/CA
=>CH*CA=CB*AF=AD*AF
=>AB*AE+AD*AF=AC^2

Vũ Đặng Sơn Tùng
Xem chi tiết
Vũ Đặng Sơn Tùng
10 tháng 12 2020 lúc 15:54

mình phân tích là

pt                          ptt                         ps

một                      bữa cơm

thế này có đúng không các bạn

huhu giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tô Hoàng Đức
10 tháng 12 2020 lúc 15:58

tồn lùng

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 17:58

Tham khảo

- Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp.

- Có 3 loại khớp là: khớp động, khớp bán động và khớp bất động

 

Khớp động

Khớp bán động

Khớp bất động

Mức độ vận động

Cử động dễ dạng

Cử động hạn chế

Không cử động được

Cấu tạo

Hai đầu có lớp sụn trơn, bóng. Ở giữa có dịch khớp và dây chằng

Phẳng, hẹp. Giữa hai đầu xương có đĩa sụn

Có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa sít với nhau

Ví dụ

Khớp ở tay, chân

Khớp ở các đốt sống

Khớp ở hộp sọ

Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 18:07

Tham khảo:

1.Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương cấp sự nâng đỡ cơ học, được phân loại theo cấu trúc và chức năng.

2.

- Phân loại khớp theo cấu trúc:

Đây là cách phân chia khớp theo loại mô liên kết của các xương với nhau. Với cách phân loại này, có bốn loại khớp chính, bao gồm:

+ Khớp xơ: là khớp kết nối các xương thông qua mô liên kết. Khớp này thường rất dày và giàu các sợi Collagen.

+ Khớp sụn: là khớp kết nối các xương bằng sụn. Có hai loại khớp sụn phổ biến là: khớp sụn thứ cấp và khớp sụn nguyên phát.

+ Khớp hoạt dịch: là khớp không nối các xương trực tiếp lại với nhau. Xương có các khoang hoạt dịch và được kết nối bằng mô liên kết. Để đảm bảo sự linh hoạt của khớp, khớp hoạt dịch thường có sự liên kết với dây chằng.

+ Khớp mặt: đây là mặt phẳng giữa các xương cột sống có nhiệm vụ hỗ trợ và kiểm soát các chuyển động ở vị trí này.

- Phân loại khớp theo chức năng:

+ Khớp bất động: Đây là các khớp cố định trong suốt thời gian tồn tại và phát triển. Khớp bất động điển hình là các khớp ở giữa các xương sọ.

+ Khớp bán chuyển động: Khớp này còn được gọi là khớp sụn. Chúng có nhiệm vụ kết nối và giữ chặt hai đoạn xương lại với nhau. Vị trí khớp bán chuyển động nằm phổ biến nhât là ở các đốt sống.

+ Khớp chuyển động: Hay hoạt dịch là khớp chứa các chất hoạt dịch lỏng nhằm hỗ trợ cho việc di chuyển khớp mà không gây ra ma sát, tổn thương. Đây là khớp phổ biến nhất trong cơ thể con người, bao gồm khớp vai và khớp gối…

- Phân loại theo cấu trúc sinh học:

Khớp xương cũng có thể được phân loại dựa trên giải phẫu hoặc đặc tính cơ học sinh học của nó. Theo phân loại giải phẫu, thường bào gồm các loại sau:

+ Khớp đơn giản: là khớp kết nối hai bề mặt xương lại với nhau. Cụ thể như: khớp vai, khớp hông.

+ Khớp hợp chất: là khớp có ba hoặc nhiều bề mặt khớp nối lại như: khớp cổ tay.

+ Khớp phức tạp: đây là khớp được tạo thành bởi hai hoặc nhiều khớp nối cùng một cấu trúc khác. ví dụ như: khớp gối.

Chức năng :Phần lớn các khớp trong cơ thể người có chức năng di chuyển để hỗ trợ các hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, một số khớp chỉ có nhiệm vụ kết nối và ổn định xương như khớp ở hộp sọ.

Một vàu chức năng cụ thể của khớp như sau:

- Hoạt dịch là khớp phổ biến nhất trong cơ thể con người có thể giúp cơ thể di chuyển tự do. Bao quanh khớp hoạt dịch là vô số mô sợi hoặc các viên nang khớp. Các viên nang này có chứa đầy chất lỏng nhằm bôi trơn và giảm ma sát giữa các xương với nhau.

- Khớp cầu có chức năng hỗ trợ chuyển động xoay và chuyển động linh hoạt của xương. Trong đó, vai và hông là hai khớp hình cầu phổ biến nhất.

- Khớp cầu lồi tuy là khơp không thể xoay tròn nhưng lại rất linh hoạt trong chuyển động trục. Khớp cầu lồi cụ thể như: khớp hàm và khớp ngón tay.

- Khớp trượt là khớp cho phép xương di chuyển qua lại. Ví dụ như: Khớp mắt cá chân, khớp cổ tay.

- Khớp bản lề có chức năng như một chiếc bản lề cho phép xương cso thể uốn cong.

vũ thị tiến
Xem chi tiết
Nhược Lộ
17 tháng 11 2016 lúc 11:28

1, Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

2, Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.

3, Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng tròn): từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 8 2016 lúc 9:30

X/2=y/6

X=y/6 . 2 = y/3=1/3 y

Thay vào ta có

1/3y+ y=6

4/3y=6

Y=18/4

X=18/4 . 1/3=18/12=3/2

Đến đây bạn tự tính x-y nha

Nguyễn Thị Thu
12 tháng 8 2016 lúc 9:25

x/2=x/6

=> x=0

x=0 => y= 6

Vậy x-y = 0-6= -6

Béo Xù
Xem chi tiết
Béo Xù
9 tháng 9 2017 lúc 14:21

Ai giúp mình nhé

Lê Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
truong thanh binh
18 tháng 10 2017 lúc 19:26

Lần 1 viên quan thứ thách hai lần nhà vua 1 lần sử than

nguyen ha linh
18 tháng 10 2017 lúc 19:29

Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).