Cho biết ƯCLN(a,b,c) = 100. Các phần tử của ƯC(a,b,c) là
1;2;4;5;10;20;25;50;100.1;2;4;5.1;2;4;5;20;25.100.Kiểm tra
Thảo luận
Báo lỗi
12345678TrướcSau1
lý thuyết trắc nghiệmhỏi đápbài tập sgk
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.
Phần 2
Câu 5:
Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x ∈ ƯC(27; 18)
Ta có:
27 = 3³
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9
⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}
Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ
Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ
Phần 2
Câu 6
Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)
Ta có:
3 = 3
4 = 2²
5 = 5
10 = 2.5
⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60
⇒ x = 60 - 1 = 59
Vậy số cây cần tìm là 59 cây
Phần 2
Câu 7
Gọi x là số cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do x chia 3 dư 2
⇒ x - 2 ∈ B(3) = {0; 3; 6; 9; ...}
⇒ x ∈ {2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; ...; 50; 53; ...}
Do x chia 5 dư 3
⇒ x - 3 ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}
⇒ x ∈ {3; 8; 13; 18; 23; ...; 48; 53; ...}
Do x chia 7 dư 4
⇒ x - 4 ∈ B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; ...}
⇒ x ∈ {4; 11; 18; 25; 32; 39; 46; 53; ...}
⇒ x = 53
Vậy số cần tìm là 53
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 1:
Ta có:
\(90=2\cdot3^2\cdot5\)
\(135=3^3\cdot5\)
\(270=2\cdot5\cdot3^3\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)
Chọn đáp án D
Câu 3:
Ta có:
\(27=3^3\)
\(315=3^2\cdot5\cdot7\)
\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)
Chọn phương án B
Câu 4: Ta có:
\(BCNN\left(11;12\right)=132\)
\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)
Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12
Chọn phương án B
Câu 2:
Ta có:
A. \(ƯC\left(180;243\right)\) (đúng)
B. \(ƯC\left(180,234\right)=Ư\left(90\right)\) (sai)
C. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(36\right)\) (sai)
D. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(72\right)\) (sai)
Chọn phương án A
Câu 1 : a) Tim ƯCLN rôi tìm ƯC cua 60 va 72.
b) Cho tâp hợp A={x€N/x:12,x:15,x:18 và 0 < x <300} hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A
Câu 2 : a) tìm BCNN rồi tìm BC 12 va 28
b) liệt kê các phần tử của tập hợp A = { x € N * / x là số lẻ chia hết cho 3 và x < 30
Co :60=22.3.5
72=23.32
»UCLN(60,72)=22.3=12
»UC (60,72)=U(12)={1,2,3,4,6,12}.
b)B={x€N/x:12,x:15,x:18 va 0<x<300}
Vi:x:12,x:15,x:18
»x€BC(12,15,18)
Co: 12=22.3
15=5.3
18=32.2
»BCNN(12,15,18)=22.32.5=180»BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,...}
Vi: 0<x<300»x=180
»B={180}
Cau 2:
Co: 12=22.3
28=22.7
BCNN(12,28)=22.3.7=84
BC(12,28)=B(84)={ 0,84,168,252,336,.....}
Phan b cau tu lam nhe .co j thac mac thi nhan tin cho mk
Bài toán 3 : Tìm UCLN. a) ƯCLN ( 10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180) b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140) c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20) d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN ( 7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 4 : Tìm ƯC. a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77) b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90) c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42) d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 5 : Tìm BCNN của. a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126) b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30) c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20) d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52) e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 6 : Tìm bội chung (BC) của. a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105) b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108) c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42) d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
Please
GIúp Mình với
bạn nên chia nhỏ đề bài ra
cái này dễ mak bn ơi,bn đăng
từng bài một mn sẽ giải chứ
bn đăng như này chưa chắc
đã cs ng giải cho bn
nhìn cái này chắc loạn thị luôn ak
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ¥| x≤8}
B = {x ∈ ¥| 96≤x<100}
C = {x ∈ ¥| 6<x<7}
Viết các tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8}
B = {96;97;98;99}
C = { ∅ }
1 >tìm số phần của tập hợp B gồm các số tuej nhiên lẻ có 3 chứ số
2) cho A =(0,2,4 :...100) và B là tập hợp các số chia hết cho 5 và nhỏ hơn 100.Gọi C là tập hợp gồm các phần tử thuộc tâp B và không thuộc tập hợp a .tìm số phần tử của tập C
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của các số sau:
a, 16; 24
b, 180; 234
c, 60; 90; 135
Có 16 = 2 4 ; 24 = 2 3 . 3 nên UCLN(16,24) = 2 3 = 8
Vậy UC(16,24) = {1;2;4;8}
b, Có 180 = 2 3 . 3 2 . 5 ; 234 = 2 . 3 2 . 13 nên UCLN(180,234) = 2.3 = 6
Vậy UC(180,234) = {1;2;3;6}
c, Có 60 = 2 2 . 3 . 5 ; 90 = 2 . 3 2 . 5 ; 135 = 3 3 . 5 nên UCLN(60,90,135) = 3.5 = 15
Vậy UC(60,90,135) = {1;3;5;15}
Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của các số sau:
a) 16, 24
b) 180, 234
c) 60, 90, 135