Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 10 2023 lúc 22:16

Cặp chất pư và PT:

2. \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

3. \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

5. \(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)

6. \(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)

 

Trương Kim Ngân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 11 2023 lúc 12:59

\(1,Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(2,\) không phản ứng

\(3,Na_2CO_3+2HNO_3\rightarrow2NaNO_3+CO_2+H_2O\\ 4,Không.phản.ứng\\ 5,Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3\)

6, không phản ứng

7, không phản ứng

\(8,Mg\left(HCO_3\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow MgCO_3+BaCO_3+2H_2O\)

9, không phản ứng

\(10,2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

11, Không phản ứng

Đỗ Thảo Nguyên
21 tháng 11 2023 lúc 22:34

Fe + CuCl2 → FeCl+ Cu

Cu + FeCl2 → Fe + CuCl2

Na2CO3 + HNO3 → NaNO3 + CO2 ↑ + H2O

nguyễn ngọc khánh
Xem chi tiết
Phuong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:52

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 14:52

Đáp án D

Các cặp nhất phản ứng với nhau:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu

Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe

2AgNO3 + CuCl2 → 2AgCl + Cu(NO3)2

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3

Kiến thức cần nhớ

Kim loại tác dụng với dung dịch muối

nA + mBn+ → nAm+ + mBn+

1. Điều kiện của phản ứng

+ A phải đứng trước B trong dãy điện hóa

+ Muối B phải tan.

+ Phản ứng diễn ra theo quy tắc α : chất oxh mạnh + khử mạnh → chất oxh yếu + khử yếu

ð Cần phải nắm chắc dãy điện hóa

2. Độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại:

+ Nếu mB↓ > mA tan thì khối lượng thanh kim loại A tăng:

Độ tăng khối lượng = mB↓ - mA tan

+ Nếu mB↓ < mA tan thì khối lượng thanh kim loại A giảm:

Độ giảm khối lượng = mA tan – mB↓

3. Nếu có nhiều kim loại cùng phản ứng với một muối, kim loại nào đứng trước trong dãy hoạt động hóa học thì phản ứng trước. Kim loại đó phản ứng hết thì kim loại đứng sau dãy hoạt động hóa học mới phản ứng.

4. Nếu có một kim loại phản ứng với nhiều muối, muối của kim loại đứng sau dãy hoạt động hóa học sẽ phản ứng trước. Muối đó hết thì muối của kim loại đứng trước dãy hoạt động hóa học mới phản ứng.

5. Nếu có nhiều kim loại phản ứng với nhiều muối thì không nên xét thứ tự phản ứng xảy ra. Cần dựa vào dự kiện đề Câu cho để xác định chất phản ứng hết, chất còn dư.

Chú ý: Kim loại tan trong nước không đẩy được kim loại khác ra khỏi muối.

Lê Hải Dương
8 tháng 2 2021 lúc 8:46

ĐÁP ÁN D

NHỚ TÍCH HỘ NHÉ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2019 lúc 15:34

Đáp án B.

8 cặp.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2018 lúc 17:20

Đáp án A

+ Ký hiệu các kim loại và dung dịch là:

( 1 )           ( 2 )             ( 3 )                   ( 4 )                               ( 5 )                                   ( 6 ) F e ,     M g ,     C u ,     A g N O 3 ,     C u C l 2 ,     F e ( N O 3 ) 2

+ Số cặp chất phản ứng với nhau là 8, đó là:

( 1 ) ( 4 ) ;     ( 1 ) ( 5 ) ;     ( 2 ) ( 4 ) ;     ( 2 ) ( 6 ) ;     ( 2 ) ( 6 ) ;     ( 3 ) ( 4 ) ;     ( 4 ) ( 5 ) ;     ( 4 ) ( 6 )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 3:19

Đáp án : B

T(c) ~
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 10 2021 lúc 20:49

Yêu cầu viết tách hoặc chia nhỏ