hòa tan hỗn hợp 2 kim loại mg và cu bằng dd hcl 2M,sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc)và 2,8g 1 chất rắn ko tan.Tính:
a)thể tích dd hcl còn dư
b)thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm: Mg và Cu vào dd axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b) Tính V của dd HCl 2M đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.15.....0.3.......................0.15\)
\(m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-3.6=6.4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3.6}{10}\cdot100\%36\%\)
\(\%Cu=64\%\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(l\right)\)
cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với lượng dd axit H2SO4 loãng thì thu được 9.86 lít khí H2 (dktc)sau phản ứng thấy còn 5gam chất rắn không tan.tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
9,86 lít nghe không đúng lắm nhỉ? Làm thì được mà số không đẹp. Em hỏi lại thầy cô xem là 9,86 hay 8,96 nhé ^^
Vì Cu không tác dụng với H2SO4
\(n_{H2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,4 0,4
\(n_{Fe}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{hh}=22,4=5=27,4\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{22,4.100}{27,4}=81,75\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{5.100}{27,5}=18,25\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho một lượng hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch axit HCL , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Sau phản ứng thấy còn 19,5 gam một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2
____0,2<----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`
Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`
Theo PT: `1`--------------------------------`1`
Theo đề: `0,2`------------------------------`0,2`
`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`
Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`
`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`
`%Cu=100%-40%=60%`
hòa tan 12,8g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe bằng dd HCl 2M ngta thu được 8,96 lít khí (đktc) và dd A
a, tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b, tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa phản ứng với hóa học trên
c, cho dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Hãy tính khối lượng kết tua thu được
a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 12,8 (1)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
c, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=0,3.58+0,1.90=26,4\left(g\right)\)
a. Số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
Mg: 9,6 gamFe: 22,4 gamb. Thể tích dung dịch HCl 2M đã phản ứng: 0,2 lít
c. Khối lượng kết tủa thu được khi dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư là 0,4 gam.
------------------------------------đấy
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
a)
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)
0,6<----------------------0,3
=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<-0,2
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
mCu = 10 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> 56x = 42y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,6<----------------------0,3
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<--0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại gồm Mg và Cu trong dung dịch axit
HCl, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí H2(đktc).
a/ Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng axit HCl đã dùng?
nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)
mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
nMg = 0,6 (mol)
mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)
Không thấy mhh để tính%
nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Cu không tác dụng với HCl bạn nhé
nMg = 0,6 (mol)
mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)
%mMg = 14,4/20 = 72%
%mCu = 100% - 72% = 28%
nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)
mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
Bài 17. Có 1,5 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Cu. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
Phần I: Cho tác dụng với dd HCl dư, phản ứng xong, còn lại 0,4 gam chất rắn không tan và thu được 896
ml khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Xác định thành phần định tính và
định lượng của chất rắn A.
Phần 1 :
$m_{Cu} = 0,4(gam)$
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 56a + 27b + 0,4 = 1,5 : 2 = 0,75(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{896}{1000.22,4} = 0,04(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = -0,025 < 0$
$\to$ Sai đề
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)