Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Lê Uyên Nhy
Chỉ cho mình các bài tập này tí 1) Cho (O) và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB;AC với đường tròn (B,C là tiếp tuyến) a/ Chứng minh OA⊥BC b/ Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB2cm; OC 4cm? 2) Xác định a và b của hàm số ya.x+b, biết đồ thị của nó song song với đường thẳng và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5? 3) Cho đường tròn tâm O đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính OK song song với BA ( K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với đườn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh mon
Xem chi tiết
Ánh Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 22:57

Bạn lấy điểm E là trung điểm của OA, xong vẽ đường tròn bán kính AE cắt (O) tại B,C; nối hai đường AB,AC, ta được AB,AC là các tiếp tuyến cần vẽ

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 5 2021 lúc 8:02

 Ta có

DB=DM; EC=EM; AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến các tiếp điểm = nhau)

\(C_{ADE}=AD+DM+AE+EM=AD+DB+AE+EC=\)

\(=AB+AC=2AB\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:53

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=EC.

Chu vi tam giác ADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB .

Khách vãng lai đã xóa
Giang
21 tháng 8 2021 lúc 20:04

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=EC.

Chu vi tam giác ADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB .

Khách vãng lai đã xóa
Tree Sugar
Xem chi tiết
Long Duy
Xem chi tiết
Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 13:17

a: Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC (3)

b: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔDBC vuông tại B

=>DB\(\perp\)BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra DB//OA

c: Đề sai rồi bạn

Trần Đặng Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 10:03

a: góc BKP+góc BMP=180 độ

=>BKPM nội tiếp

b: góc MKP=góc MBP=1/2*sđ cung PB

góc PCB=1/2*sđ cung PB

=>góc MKP=góc PCB

 

Mèo Dương
Xem chi tiết

1: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)OA

nên CD//OA

2: Ta có: OA là đường trung trực của BC

OA cắt BC tại E

Do đó: E là trung điểm của BC và OA\(\perp\)BC tại E

Xét ΔOBA vuông tại B có BE là đường cao

nên \(OE\cdot OA=OB^2\)

=>\(OE\cdot OA=OD^2\)

=>\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Xét ΔOED và ΔODA có

\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

\(\widehat{EOD}\) chung

Do đó: ΔOED~ΔODA

=>\(\widehat{ODE}=\widehat{OAD}\)

 

Quangquang
Xem chi tiết
Quang Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 23:55

Bài 2: C