Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 20:29

loading...  

Trần Lê Vy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 10 2023 lúc 7:04

a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\) 

Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\) 

Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\) 

Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R 

b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)

Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\) 

Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)

Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 10:45

a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì:

√(m - 3) > 0

⇔ m - 3 > 0

⇔ m > 3

Vậy với m > 3 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất

b) Để hàm số là hàm bậc nhất thì √m - √5 ≠ 0 và m ≥ 0

⇔ √m ≠ √5

⇔ m ≠ 5

Vậy m ≠ 5 và m ≥ 0 thì hàm số đã cho làm hàm số bậc nhất

*) Để hàm số ở câu a là hàm đồng biến thì m > 3

*) Để hàm số ở câu b là hàm nghịch biến thì √m < √5

⇔ 0 \(\le\) m < 5

Vậy 0 \(\le\) m < 5 thì hàm số ở câu b là hàm số nghịch biến

/baeemxinhnhumotthientha...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:28

a: ĐKXĐ: m<>1

b: ĐKXĐ: \(m^2-2m-3-m-1< >0\)

=>(m-4)(m+1)<>0

hay \(m\notin\left\{4;-1\right\}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Trung Sang
2 tháng 5 2017 lúc 19:00

a, \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\sqrt{m}\ne\sqrt{5}\Leftrightarrow m\ne5\end{matrix}\right.\)

b, Để là hàm số đồng biến thì:\(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}>0\Rightarrow\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Leftrightarrow m>5\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2021 lúc 22:44

Hàm là bậc nhất khi:

a. \(3m-2\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{2}{3}\)

b. \(3-m>0\Rightarrow m< 3\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

d. \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:45

a: ĐKXĐ: \(m\ne\dfrac{2}{3}\)

b: ĐKXĐ: \(m< 3\)

c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{1}{2}\\m< -2\end{matrix}\right.\)

d: ĐKXĐ: \(m=2\)

Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 19:51

a: ĐKXĐ: \(m\le5\)

b: ĐKXĐ: \(m\notin\left\{-1;1\right\}\)

c: ĐKXĐ: \(m\ne-2\)

Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 20:06

loading...  loading...  

Cơn Gió Lạnh
Xem chi tiết
Đỗ Hà Ngân Anh
18 tháng 11 2016 lúc 20:15

B1a) m khác 5, khác -2

b) m khác 3, m < 3

B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến

b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x

c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến

Thái Đàm Duy Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 10 2023 lúc 23:22

Lời giải:
a. Hệ số 2>0 nên hàm đồng biến 

b. Hệ số $1-\sqrt{2}<0$ nên hàm nghịch biến 

c. Hệ số $-5<0$ nên hàm nghịch biến 

d. Hệ số $1+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến

e. Hệ số $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm đồng biến 

f. Hệ số $2+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến.