câu 19/Vì sao người nhảy bungee ko bị tai nạn khi nhảy từ trên cao xuống
thời gian t (tính bằng giây) từ khi một người bắt đầu nhảy bungee trên cao cách mặt nước một khoảng d (tính bằng mét) đến khi chạm mặt nước được cho bởi công thức:
t=căn 3d phần 9,8
a/ tìm t/gian 1nguoi nhảy bungee từ vị trí cách mặt nước 108m đến khi chạm mặt nước
b/nếu một người nhảy bungee từ 1 vị trí khác đến khi chạm mặt nước là 7 giây. hãy tìm độ cao của người nhảy bungee so với mặt nước.
GIÚP Ạ
Một người nhảy bungee (một trò chơi mạo hiểm mà người chơi nhảy từ một nơi có địa thể cao xuống với dây đai an toàn buộc xung quanh người) từ một cây cầu và căng một sợi dây dài 100m. Sau mỗi lần rơi xuống, nhờ sự đàn hồi của dây, người nhảy được kéo lên một quãng đường có độ dài bằng 75% so với lần rơi trước đó và lại bị rơi xuống đúng bằng quãng đường vừa được kéo lên (Hình 3). Tính tổng quãng đường người đó đi được sau 10 lần kéo lên và lại rơi xuống.
Quãng đường người đó đi được sau n lần kéo là: \(100.{\left( {1 - 0,25} \right)^n}\)
Quãng đường người đó đi được sau 10 lần kéo là: \(100.{\left( {1 - 0,25} \right)^{10}} \approx 5,63\,\,\left( m \right)\)
Nhảy bungee là một trò chơi mạo hiểm. Trong trò chơi này, người chơi đứng ở vị trí trên cao, thắt dây an toàn và nhảy xuống. Sợi dây này có tính đàn hồi và được tính toán chiều dài để nó kéo người chơi lại khi gần chạm đất (hoặc mặt nước). Chiếc cầu trong Hình 1 có bộ phận chống đỡ dạng parabol. Một người muốn thực hiện một cú nhày bungee từ giữa cầu xuống với dây an toàn. Người này cần trang bị sợi dây an toàn dài bao nhiêu mét? Biết rằng chiều dài của sợi dây đó bằng một phần ba khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến mặt nước.
Gọi \(y = f(x) = a{x^2} + bx + c\) là công thức của hàm số có đồ thị là hình ảnh của bộ phận chống đỡ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình dưới:
Gọi S là đỉnh của parabol, dưới vị trí nhảy 1m.
A, B là các điểm như hình vẽ.
Dễ thấy: A (50; 45) và B (120+50; 0) = (170; 0).
Các điểm O, A, B đều thuộc đồ thị hàm số.
Do đó:
\(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 0 \Leftrightarrow c = 0\)
\(f(50) = a{.50^2} + b.50 + c = 45 \Leftrightarrow a{.50^2} + b.50 = 45\)
\(f(170) = a{.170^2} + b.170 + c = 0 \Leftrightarrow a{.170^2} + b.170 = 0 \Leftrightarrow a.170+ b = 0\)
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a{.50^2} + b.50 = 45\\a.170 + b = 0\end{array} \right.\) ta được \(a = - \frac{{3}}{{400}};b = \frac{{51}}{{40}}\)
Vậy \(y = f(x) = - \frac{{3}}{{400}}{x^2} + \frac{{51}}{{40}}x\)
Đỉnh S có tọa độ là \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - \frac{{51}}{{40}}}}{{2.\left( { - \frac{{3}}{{400}}} \right)}} = 85;\;{y_S} = - \frac{{3}}{{400}}.8{5^2} + \frac{{51}}{{40}}.85 = \frac{{867}}{{16}} \approx 54,2\)
Khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến mặt nước là: \(1 + 54,2 + 43 = 98,2(m)\)
Vậy chiều dài của sợi dây đó là: \(98,2:3 \approx 32,7\,(m)\)
Một trong những giải pháp khi cứu hộ người dân trong những vụ tai nạn hỏa hoạn ở nhà cao tầng là sử dụng đệm hơi. Đệm hơi được đặt ở vị trí thích hợp để người bị nạn có thể nhảy xuống an toàn (Hình 19.3). Thảo luận để trình bày vai trò của đệm hơi.
Vai trò của đệm hơi:
- Đệm hấp thụ hoàn toàn động năng từ người tiếp đệm và không bị bật trở lại
- Đệm được lắp đặt nhanh chóng, dễ dàng bằng khí thổi liên tục, gọn gàng và thuận tiện khi vận chuyển.
Một trong những giải pháp khi cứu hộ người dân trong những vụ tai nạn hỏa hoạn ở nhà cao tầng là sử dụng đệm hơi. Đệm hơi được đặt ở vị trí thích hợp để người bị nạn có thể nhảy xuống an toàn (Hình 19.3). Thảo luận để trình bày vai trò của đệm hơi.
Vai trò của đệm hơi:
- Đệm hấp thụ hoàn toàn động năng từ người tiếp đệm và không bị bật trở lại
- Đệm được lắp đặt nhanh chóng, dễ dàng bằng khí thổi liên tục, gọn gàng và thuận tiện khi vận chuyển.
hỏi vui nek mấy chế:
1) vì sao ếch nhảy cao hơn cây?
2) một người nhảy từ trên cửa sổ tầng 6 xuống, vì sao anh ta ko mảy may thương tích?
3) một bệnh viện đã đi vào hoạt động từ lau, nhưng chưa hề chữa cho một người nào, vì sao vậy?
4)dao gì chém ko đứt?
5)lửa cháy trong bếp, cách dập lửa tốt nhất là gì?
vì đó là cây cỏ
vì đó là phim hoạt hình hay nhảy dù
vì đó là bệnh viện ma
dao đồ chơi , dao nhưa
tắt bếp gas đi là hết cháy
1) vì sao ếch nhảy cao hơn cây?
Đáp án : Vì ếch đó nhảy qua cây cỏ hoặc những cây mới mọc .
2) một người nhảy từ trên cửa sổ tầng 6 xuống, vì sao anh ta ko mảy may thương tích?
Đáp án : Vì anh ta nhảy dù hoạc anh ta đóng phim,phim hoặt hình .
3) một bệnh viện đã đi vào hoạt động từ lâu, nhưng chưa hề chữa cho một người nào, vì sao vậy?
Đáp án : Bệnh viện ma .
4) dao gì chém ko đứt?
Đáp án : Dao đồ chơi , dao nhựa , bức tranh con dao .
5)lửa cháy trong bếp, cách dập lửa tốt nhất là gì?
Đáp án : tắt bếp
Học tốt
5)lửa cháy trong bếp, cách dập lửa tốt nhất là gì?
1) Vì đó là cây cỏ
2) Vì anh ta đóng phim hoạt hình hoặc anh ta nhảy dù
3) Vì đó là bệnh viện ma
4) Vì đó là dao nhựa, dao đồ chơi
5) Tắt bếp gas là hết cháy
Trong trò chơi mạo hiểm nhảy bungee, mỗi lần nhảy, người chơi sẽ được dây an toàn có tính đàn hồi kéo nảy ngược lên 60% chiều sâu của cú nhảy. Một người chơi bungee thực hiện cú nhảy đầu tiên có độ cao nảy ngược lên là 9 m.
a) Tính độ cao nảy ngược lên của người đó ở lần nảy thứ ba.
b) Tính tổng các độ cao nảy ngược lên của người đó trong 5 lần nảy đầu.
a, Độ cao nảy ngược lên của người đó là một cấp số nhân có số hạng đầu \(u_1=9\) và công bội \(q=60\%=0,6\)
Độ cao nảy ngược lên của người đó ở lần nảy thứ ba là:
\(u_3=u_1\cdot q^2=9\cdot\left(0,6\right)^2=3,24\left(m\right)\)
b, Tổng các độ cao nảy ngược lên của người đó trong 5 lần này đầu là:
\(S_5=\dfrac{u_1\left(1-q^5\right)}{1-q}=\dfrac{9\cdot\left(1-0,6^2\right)}{1-0,6}=20,7504\left(m\right)\)
Khi nhảy từ bậc cao xuống chân người ta bị gập lại. Hãy giải thích?
Tham khảo: Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.
Khi nhảy từ bậc cao xuồng, chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.
Dạng 1: Vận dụng kiến thức về quán tính và lực ma sát
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích:
a) Vì sao khi các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa, lúc tiếp đất chân đều khụy xuống?
b) Vì sao khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái?
c) Vì sao khi ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được?
d) Vì sao phải thêm vành bi vào ổ trục bánh xe?
a)Vì họ thích thế.
b)Khi ô tô rẻ phải, hành khách sợ xe lật sang bên trái nên họ nghiên sang trái.
c)Do bánh xe dởm.
d)Để xe chạy chậm lại tránh gây tai nạn.