Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Kẹo
15 tháng 6 2017 lúc 20:17

dùng nam châm lần lượt đưa gần vào 3 kl:

-kim loại bị hút là sắt 2 kim loại còn lại là nhôm và bạc

cùng nung nóng 2 kim loại còn lại ở nhiệt độ cao chất nào nóng chảy trước là nhôm chất còn lại là bạc

Tiên Chung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 10:07

Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 5 2021 lúc 10:29

Trích mẫu thử:

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1) 

- Không tan : CaCO3 , MgO (2) 

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa xanh : Na2O

- Hóa đỏ : P2O5

Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) : 

- Sủi bọt khí : Na2CO3

- Không HT : BaCl2

Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) : 

- Tan , sủi bọt : CaCO3

- Tan , tạo dung dịch : MgO

PTHH em tự viết nhé !

👁💧👄💧👁
19 tháng 5 2021 lúc 10:30

Trích mẫu thử.

Cho nước vào từng mẫu thử:

- Không tan: CaCO3, MgO

- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)

Cho giấy quỳ vào dd ở (*):

- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)

- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)

- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)

Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)

- Không tác dụng: BaCl2

- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)

 

Bố m cắt đầu moi.
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 3 2023 lúc 22:39

- Dẫn từng khí qua dd Brom dư.

+ Dd Brom nhạt màu dần: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

+ Không hiện tượng: CH4

Kim Anh Bùi
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
28 tháng 10 2021 lúc 22:02

tham khảo:

Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 2:31

Dùng thuốc thử là dung dịch  HNO 3  loãng :

Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch  HNO 3  cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :

- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.

- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là  Na 2 CO 3  hoặc hỗn hợp  Na 2 CO 3  và NaCl.

- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch  AgNO 3 . Nếu :

Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì muối ban đầu là  Na 2 CO 3

Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và  Na 2 CO 3

Các phương trình hoá học :

Na 2 CO 3  + 2 HNO 3  → 2 NaNO 3  + H 2 O +  CO 2  ↑

(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí  CO 2  ra khỏi dung dịch sau phản ứng)

NaCl +  AgNO 3  → AgCl ↓ +  NaNO 3

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 21:08

Hóa tan các mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào tan là muối ăn

Đốt mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào không cháy là cát

- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than

- mẫu thử nào hóa đen là đồng