Hãy cho biết những phản ứng hoá học nào trong bảng có thể dùng để điều chế các muối sau (Bằng cách ghi dấu x (có) và dấu o (không) vào những ô tương ứng) :
Natri clorua.
Đồng clorua.
Viết các phương trình hoá học.
Bạn em đã lập bảng về mối quan hệ giữa một số kim loại với một số dung dịch muối như sau :
Chú thích : Dấu X là có phản ứng hoá học xảy ra.
Dấu O là không xảy ra phản ứng.
Hãy :
Sửa lại những dấu X và O không đúng trong các ô của bảng.
Bổ sung dấu X hoặc dấu O vào những dấu chấm trong các ô trống.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra theo dấu X.
Bài 6. Cho các kim loại: Bạc, Natri, Sắt, Nhôm, Chì, Bạch kim, Đồng. Kim loại nào tác dụng với mỗi chất sau trong dung dịch:
a- Đồng (II) clorua b- Axit clohidric c- Bạc nitrat.
Viết pthh xảy ra.
Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
Cho các kim loại sau : kẽm ; magie ; đồng ; natri ; sắt.
Kim loại nào hoạt động hoá học yếu nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.
Cho các kim loại sau :kẽm ; magie ; đồng ; natri ; sắt.
Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.
Cho một số kim loại : đồng ; bạc ; magie ; sắt ; natri.
Cho biết kim loại nào có những tính chất sau đây :
Dễ nóng chảy nhất.
Cho một số kim loại : đồng ; bạc ; magie ; sắt ; natri.
Cho biết kim loại nào có những tính chất sau đây :
Dẫn điện tốt nhất.
Cho các kim loại sau : đồng, sắt, nhôm, bạc. Cho biết các kim loại thoả mãn những trường hợp sau : Không tan trong dung dịch axit clohiđric và dung dịch axit suníuric loãng.