Những câu hỏi liên quan
Kyouko Temokato
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:27

\(1.\) 

\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:

\(2KClO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(3O_2\uparrow+2KCl\)

Khi đó,  \(A.\)  \(O_2\)  và  \(B.\)  \(KCl\)

\(\text{*)}\)  Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng  là  \(Zn\)  và sản phẩm  là  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)  nên chắc rằng chữ cái  \(F\)  phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử  \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến  \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:

\(3Zn+2H_3PO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

\(\Rightarrow\)  \(F.\)  \(H_3PO_4\)  và  \(G.\)  \(H_2\)  hhhhhhhh

\(\text{*)}\)  Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của  \(E\), ta có:

\(2H_2+O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(2H_2O\)

nên  \(E.\)  \(H_2O\)

\(\text{*)}\)  Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra  phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:

\(CaCO_3\)   \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2+CaO\)  hoặc  \(CaCO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CaO+CO_2\)

nên  xác định được \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\)  hoặc  \(I.\)   \(CaO\) và  \(J.\)  \(CO_2\)

\(\text{*)}\)  Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\)  làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của  \(I.\) 

Xét hai trường hợp:

\(TH_1:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CaO\), phương trình cuối trở thành:

 \(CaO+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Vì  \(Ca\left(OH\right)_2\)  là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)

\(TH_2:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:

\(CO_2+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(H_2CO_3\)

Mà  \(H_2CO_3\)  làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!

Vây, xác định \(K.\)  có CTHH là  \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(\Rightarrow\)   \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\) 

Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!

\(A.\)  \(O_2\)                                                 

\(B.\)  \(KCl\)  

\(C.\)  \(P\)

\(D.\)  \(P_2O_5\)   

\(E.\)  \(H_2O\) 

\(F.\)  \(H_3PO_4\)  

\(G.\)  \(H_2\)

\(I.\)  \(CO_2\)  

\(J.\)  \(CaO\) 

\(K.\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé! 

Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:29

Nhớ cân bằng để khỏi bị mất điểm!

Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:42

\(2a.\)  

Số  \(mol\)  của nhôm khi tham gia phản ứng là:

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{10,8}{27}=0,4\)  \(\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)  \(2Al+3H_2SO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)  \(\left(1\right)\)

Theo phương trình phản ứng \(\left(1\right)\), ta có:  \(n_{H_2SO_4}=\frac{3}{2}n_{AL}=\frac{3}{2}.0,4=0,6\)  \(\left(mol\right)\)

nên khối lượng  \(H_2SO_4\)  đã dùng là:

 \(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}.M_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8\)  \(\left(g\right)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 2:01

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án B.

I sai. Vì lưới thức ăn có tối đa 6 chuỗi thức ăn.

II đúng. Vì loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4

III đúng. Vì loài A là sinh vật sản xuất, loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2018 lúc 13:22

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2023 lúc 22:29

1) 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ A_{Zn}=0,2.6.10^{23}=12.10^{23}\left(\text{nguyên tử}\right)\)

Để \(A_{Cu}=A_{Zn}\Rightarrow n_{Cu}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

2)

A: SO3

B: H2O

C: H2SO4

D: Fe

E: FeSO4

F: CaO

G: H2 

K: O2

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Trần Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhất Duy
15 tháng 12 2021 lúc 16:16

rất nhiều gần như là vô hạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Huân
Xem chi tiết
Đinh Xuân Thành
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Cẩm
Xem chi tiết