Những câu hỏi liên quan
yellowrose
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:31

chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Bình luận (1)
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 19:57

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

Bình luận (1)
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
6 tháng 1 2022 lúc 10:52

phép so sánh là 

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Bình luận (0)
kanna kamui
Xem chi tiết
Phong Thần
7 tháng 8 2021 lúc 8:21

Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh

➩ Điệp ngữ. Tác dụng: Nhấn mạnh dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm

 

Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,

➩ So sánh (ngang bằng). Tác dụng: Làm nổi bật vẻ hồn nhiên, trong sáng, thơ ngây của chú bé liên lạc.

Bình luận (4)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
7 tháng 8 2021 lúc 8:22

BPTT:so sánh:mồm huýt sáo vang như con chim chích

tác dụng:Ví lượm như 1 con chim chim chích 

              làm cho bài thơ trở nên hay hơn

Bình luận (1)
Tô Hà Thu
7 tháng 8 2021 lúc 8:25

'' Mồm huýt sáo vang 

  Như con chim chích "

BPTT: So sánh 

Tác dụng: Làm nổi bật vẻ hồn nhiên, trong sáng, thơ ngây của chú bé liên lạc.

 

Bình luận (2)
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
21 tháng 5 2021 lúc 8:48

Tham khảo nha!

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

 Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tung tăng tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

 Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả: Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta…

Bình luận (0)
jenny
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 17:07

Tham khảo nha em:

Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

Bình luận (0)
Phong Thần
25 tháng 4 2021 lúc 17:05

Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh

➩ Điệp ngữ. Tác dụng: Nhấn mạnh dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm

 

Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,

➩ So sánh (ngang bằng). Tác dụng: Làm nổi bật vẻ hồn nhiên, trong sáng, thơ ngây của chú bé liên lạc.

Bình luận (0)
ngọc nguyễn
Xem chi tiết
ngọc nguyễn
3 tháng 4 2021 lúc 6:16

mọi người giúp mình với mình đang cần gấpkhocroi

Bình luận (0)
kevin
3 tháng 4 2021 lúc 7:37

tác giả đã sử dụng biện  pháp so sánh

như con chim chích , 

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

 

Bình luận (1)

 những biện pháp tu từ hiện lên hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ đầu tiên:    

+ Hình dáng: bé loắt choắt    

+ Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch    

+ Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời (thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng…)    

+ Lời nói: tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc…Thích hơn ở nhà)

⇒ Từ láy cùng phép so sánh gợi lên hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên.

 Trình bày cảm nhận : Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời cứ như một chú chim nhỏ vô tư. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm-một anh hùng nhỏ tuổi đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.  
Bình luận (0)
(=Tinh Nhi =)
Xem chi tiết
Hquynh
13 tháng 3 2021 lúc 17:49

Tham khảo nha

chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

Bình luận (3)
minh nguyet
13 tháng 3 2021 lúc 18:09

Tham khảo:

Trong bài thơ "Lượm", hình ảnh của chú bé Lượm đã được xây dựng vô cùng chân thực và sinh động. Thật vậy, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một chú bé đưa thư liên lạc đáng yêu và vô cùng dũng cảm. Đầu tiên, người đọc có thể cảm nhận được ngoại hình dễ thương, đáng yêu của 1 chú nhóc đưa thư, phục vụ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ. Những từ láy được sử dụng như "loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh" và hình ảnh "ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang" cho thấy được một cậu bé đưa thư hồn nhiên, vô tư, đáng yêu và dường như chẳng hề sợ hãi sự nguy hiểm của chiến trường để mà hoàn thành nhiệm vụ đưa thư được giao phó. Hình ảnh so sánh "Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" gợi ra hình ảnh của một cậu nhóc hồn nhiên mà vô cùng dũng cảm, nhanh nhẹn như 1 con chim chích chòe trên đồng lúa vàng ươm. Thứ hai, người đọc có thể thấy được sự dũng cảm, quả cảm của Lượm. Lời nói hồn nhiên của cậu bé là "Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà" cho thấy một sự dũng cảm, hồn nhiên của chú bé Lượm nhỏ tuổi. Có lẽ đây chính là khởi nguồn của lòng yêu nước đã được nuôi dưỡng ở tâm hồn trẻ em VN  từ nhỏ. Hơn nữa, hình ảnh chú bé Lượm chẳng hề sợ hãi trước cảnh mưa bom bão đạn "đạn bay vèo vèo" để hoàn thành được nhiệm vụ giữ liên lạc và đưa những lá thư thượng khẩn cấp bạc phục vụ cho kháng chiến. Quan trọng nhất, sựu hy sinh của Lượm đã thể hiện được sự dũng cảm đến phút giây cuối của em. Sự ra đi của Lượm được miêu tả rất nhẹ nhàng, đó là sự ra đi của 1 chú nhóc vì độc lập bình yên của tổ quốc. Em ra đi nhưng tay thì vẫn nắm chặt lấy bông lúa. Tóm lại, chú bé Lượm hiện lên là một cậu bé hồn nhiên yêu đời và có tinh thần dũng cảm sâu sắc trong kháng chiến.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
T . Anhh
28 tháng 4 2023 lúc 22:47

Câu 1:

- Tên bài thơ: Lượm

- Tác giả: Tố Hữu

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1949, thời kì chống Pháp đang diễn ra ác liệt.

Câu 2: 

- Thể thơ: thơ 4 chữ

- PTBĐ chính: Tự sự

Câu 3: Đây là 1 câu thơ đặc biệt, khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

Câu 7: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

"Đồng chí" có nghĩa là:

+ Đồng: cùng

+ chí: chí hướng, lí tưởng

"Đồng chí" là có cùng một chí hướng, lí tưởng.

(Em chỉ làm được 4 câu thôi ạ)

Bình luận (2)
Ngô Bá Hùng
28 tháng 4 2023 lúc 23:06

c1:-Bài thơ trên là bài "Lượm" của tác giả Tố Hữu.

-hcst: tháng12 năm 1946 đã nổ ra trận chiến giữa quân ta và giặc Pháp tại Huế. Đến tháng 2 năm 1947, mặt trận tại Huế bị tan vỡ, quân ta di chuyển lên chiến khu và đổi sang lối đánh du kích. Lúc đó, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở về Huế để phục vụ kháng chiến. Tình cờ trên đường đi, nhà thơ được gặp Lượm - một cậu bé liên lạc nhỏ tuổi, nhanh nhẹn, thông minh, trong sáng. Ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lượm đã anh dũng hi sinh trên đường đi đưa thư. Vô cùng xúc động trước sự hi sinh của em, nhà thơ Tố Hữu đã viết nên bài thơ Lượm.

c2:- thể thơ: 4 chữ

-ptbd chính: biểu cảm

c3: Hai câu thơ "Ra thế, lượm ơi!" truyền đạt ý nghĩa sự chấp nhận của tác giả trước sự ra đi của một người lính trẻ tuổi. Cảm xúc của tác giả trong hai câu thơ này là đau buồn và xót xa.

c5: Tác giả viết lặp lại hai đoạn thơ cuối để tăng cường tính nhân đạo của bài thơ. Những đoạn thơ cuối cùng nhắc nhở độc giả về sự giá trị của cuộc sống và những thứ quan trọng nhất trong cuộc sống, như tình bạn, tình đồng chí và sự hy sinh.

 

Bình luận (3)
nthv_.
29 tháng 4 2023 lúc 9:13

Câu 7:

- Liên hệ hai văn bản: "Đồng chí" - Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Phạm Tiến Duật

- "Đồng chí" là tiếng gọi, tiếng xưng hô thông thường của những người lính cách mạng, là một sự sáng tạo mới trong ngôn ngữ. Hai từ ấy chính là sự kết tinh của mọi cảm xúc, mọi tình cảm: tình đồng chí là cao độ của tình bạn, tình người. Nó làm cho cái mối quan hệ giữa những người cùng một đội ngũ - những khái niệm rất đỗi bình thường, thành một sự sáng tạo cao quý mà thiêng liêng vô cùng. 

Bình luận (1)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Hắc Hoàng Thiên Sữa
17 tháng 6 2021 lúc 18:37

tham khảo nhé!!!

a/ Các từ “loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh” thuộc loại Tính từ.

b/ Loắt choắt: Một thân hình nhỏ bé.

Loắt choắt ở đây được hiểu theo nghĩa gốc.

c/ Đoạn thơ trên đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Ở đây, tác giả đã so sánh chú bé Lượm như một chú chim chích. Việc so sánh Lượm với chim chích giúp cho hình dáng và hoạt động của chú bé Lượm trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn, sinh động hơn.

d/ Chú bé Lượm là một người rất dũng cảm, tuy còn rất trẻ nhưng Lượm đã tham gia liên lạc kháng chiến chống thực dân Pháp. Không những thế, Lượm còn rất yêu đời và lạc quan, không có vẻ gì là sợ hãi hay chùn bước quay về. Dù cuộc đời của Lượm ngắn ngủi và đầy tiếc nuối nhưng chú bé ấy vẫn rất tự hào. Lượm chiến đấu để góp phần chiến thắng cho Tổ quốc thân yêu, cho chiến thắng vẻ vang của nước nhà. Sự anh dũng, quả cảm, hồn nhiên và nhí nhảnh của Lượm đã tô đậm cuộc đời của cậu trở nên tươi đẹp và ngây thơ, một vẻ đẹp kiếp phù du đời người. 

Bình luận (1)