Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:24

Trong tam giác ABC có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \)

Mà số đo ba góc \(\widehat A,\widehat B,\widehat C\) của tam giác ABC tỉ lệ với 5;6;7 nên \(\dfrac{{\widehat A}}{5} = \dfrac{{\widehat B}}{6} = \dfrac{{\widehat C}}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{{\widehat A}}{5} = \dfrac{{\widehat B}}{6} = \dfrac{{\widehat C}}{7} = \dfrac{{\widehat A + \widehat B + \widehat C}}{{5 + 6 + 7}} = \dfrac{{180^\circ }}{{18}} = 10^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = 10^\circ .5 = 50^\circ \\\widehat B = 10^\circ .6 = 60^\circ \\\widehat C = 10^\circ .7 = 70^\circ \end{array}\)

Vậy số đo 3 góc \(\widehat A,\widehat B,\widehat C\) lần lượt là \(50^\circ ;60^\circ ;70^\circ \)

Lò Diệu Linh
Xem chi tiết
The jieb
Xem chi tiết
do phuong nam
18 tháng 11 2018 lúc 19:40

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

Lại có: \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

Suy ra \(\widehat{A}=3\cdot15=45\)độ, \(\widehat{B}=4\cdot15=60\)độ, \(\widehat{C}=15\cdot5=75\)độ

Chúc bạn học tốt!

Tk giúp mk nha

QuocDat
18 tháng 11 2018 lúc 19:42

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)=180o ( tổng 3 góc của tam giác )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}=15^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=15^o\Rightarrow\widehat{A}=15^o.3=45^o\\\frac{\widehat{B}}{4}=15^o\Rightarrow\widehat{B}=15^o.4=60^o\\\frac{\widehat{C}}{5}=15^o\Rightarrow\widehat{C}=15^o.5=75^o\end{cases}}\)

Vậy góc A=45o ; góc B=60o ; góc C=75o

Kiritokidz
18 tháng 11 2018 lúc 19:46

Gọi số đo các góc A,B,C lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c = \(180^0\)

Áp dung tính chất day tỉ số bằng nhau ta có

  \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180^0}{12}=15^0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=15^0\Rightarrow a=45^0\)

      \(\frac{b}{4}=15^0\Rightarrow b=60^0\)

       \(\frac{c}{5}=15^0\Rightarrow c=75^0\)

  Vậy................................................

Đinh Trần Phương Vân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
15 tháng 7 2019 lúc 7:44

Giải: Xét t/giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc của 1t/giác)

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+4\widehat{A}=180^0\)

=> \(5\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

Ta có: \(\widehat{\frac{A}{3}}=\frac{\widehat{B}}{15}\) => \(\frac{5\widehat{A}}{15}=\frac{\widehat{B}}{15}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{5\widehat{A}}{15}=\frac{\widehat{B}}{15}=\frac{5\widehat{A}+\widehat{B}}{15+15}=\frac{180^0}{30}=6^0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=6^0\\\widehat{\frac{B}{15}}=6^0\end{cases}}\)  => \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=6.3=18^0\\\widehat{B}=6.15=90^0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=18^0\\\widehat{B}=90^0\\\widehat{C}=18^0.4=72^0\end{cases}}\)

Vậy ...

Vy Hoàng Trà
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hiền
1 tháng 9 2017 lúc 20:38

Ta có:
\(\widehat{A}:\)\(\widehat{B:}\)\(\widehat{C}\)\(=3:4:5\)\(\Leftrightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{4}=\dfrac{\widehat{C}}{5}\) (1)
\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)\(=180^o\) (2)
Từ (1) và (2) ta áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\dfrac{180^o}{12}=15\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=15\Rightarrow\widehat{A}=15.3=45^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{B}}{4}=15\Rightarrow\widehat{B}=15.4=60^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{C}}{5}=15\Rightarrow\widehat{C}=15.5=75^o\)
Bạn oy!! T.I.C.K mk nhé ^_^

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 11:23

Vì \(\widehat{A}-\widehat{B}=\widehat{B}-\widehat{C}\) nên \(\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0^0\left(1\right)\\\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ \(\left(2\right)\) cho \(\left(1\right)\), ta được \(3\widehat{B}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\)

Vậy GTLN của \(\widehat{A}\) là \(119^0\) vì \(\widehat{C}>0\)

Nguyễn hữu phước
24 tháng 9 2021 lúc 10:19

$\widehat{ABC}$

Trường Phan
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
16 tháng 12 2021 lúc 19:50

B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:51

Chọn A

Nguyễn Tấn Tài
16 tháng 12 2021 lúc 19:53

chọn đáp án B

Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 22:08

a: \(\widehat{C}=180^0-40^0-80^0=60^0\)

b: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{A'B'C'}}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Nhã Doanh
24 tháng 2 2018 lúc 20:53

a.

Tính được góc A = 30o; góc B = 60o; góc C = 90o

b.

tam giác ABC = tam giác DEF

=> góc A = góc D = 30o

góc B = góc E = 60o

góc C = góc F = 90o

Công chúa vui vẻ
24 tháng 2 2018 lúc 20:46

nguyen thi vang, Nhã Doanh, đề bài khó wá, TNA Atula, Đinh Đức Hùng, Gia Hân Ngô, Nguyễn Thị Bích Thủy, Vũ Elsa, Mysterious Person, Mashiro Shiina,Hoàng Anh Thư, Nguyễn Thanh Hằng, Akai Haruma, Nguyễn Huy Tú, Lightning Farron, soyeon_Tiểubàng giải, Phương An, Võ Đông Anh Tuấn, Trần Việt Linh, Hoàng Lê Bảo Ngọc,...

Công chúa vui vẻ
24 tháng 2 2018 lúc 20:47

Các bạn giúp mk câu b) thui nha!!!