giải hộ mk bài 43/sgk1/t125 nha( luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác)
bài 45 của luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác trong sgk toán lp 7 tập 1 trang125
Đọc đề đi mình giải cho. Nhớ tick cho mình trước nhé
Hãy cho một số bài toán ( Ktra1 tiết ) về tam giác cân , các trường hợp bằng nhau của tam giác và lời giải của bài đó
Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. CMR: MN//BC.
Giải giùm nha, mik mới học đến bài trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác thôi à
Mình chịu bạn ạ
k mình nha
Chúc bạn học giỏi
Mình cảm ơn bạn nhiều
Cái này bạn phải đến lớp 8 để sử dụng đường trung bình mới giải đc :)
-Giải =cách đừng trung bình dễ lắm bạn ạ
Chứng minh định lí 2,3 của bài CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ( SGK TRANG 83 - TẬP 2 LỚP 8 )
Ai giúp mình với :)) Ai giải xong mình like cmt cho nhé :*
Tu kehinh nhe
Vitamgiac ABCdong đáng với tam giác A'B'C' gocB=goc B' 1
Ma gocH=gocH' 2
Tu 1va 2 suy ra
Tam giac ABHdongdang voitam giacA'B'H'
suy ra AH/A'H'=AB/A'B'=k
Định lí 2. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng = tỉ số đồng dạng
Hình ở SGK
Vì ΔA'B'C' ~ ΔABC => \(\hept{\begin{cases}\frac{A'B'}{AB}=k\\\widehat{B'}=\widehat{B}\end{cases}}\)
Xét ΔA'H'B' và ΔAHB có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{H'}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{B'}=\widehat{B}\left(cmt\right)\end{cases}}\)=> ΔA'H'B' ~ ΔAHB (g.g)
=> \(\frac{A'H'}{AH}=\frac{H'B'}{HB}=\frac{A'B'}{AB}=k\left(đpcm\right)\)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
-Hai cạnh góc vuông
-Cạnh góc vuông-góc nhọn kề
-Cạnh huyền-góc nhọn
-Cạnh huyền-cạnh góc vuông
Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác thường và trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
3 bạn trả lời nhanh và đúng nhất mình sẽ tick nha ✔✔✔
Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường là:
+) cạnh.cạnh.cạnh (c.c.c)
+) cạnh.góc.cạnh (c.g.c)
+) Góc.cạnh.góc (g.c.g)
Các trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông là:
+) Hai cạnh góc vuông
+) Cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một cạnh góc vuông
Mik trả lời có đúng ko ạ nếu đúng bạn k nha
Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường là:
+) cạnh.cạnh.cạnh (c.c.c)
+) cạnh.góc.cạnh (c.g.c)
+) Góc.cạnh.góc (g.c.g)
Các trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông là:
+) Hai cạnh góc vuông
+) Cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một cạnh góc vuông
Các bạn ơi giải hộ mik bài 16,17,19 đề bài là: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con trang 13 nhe
Còn nữa là bài 21,22,23 đề bài Luyện tập trang 14 nhé!
Ai giải xong trước mik tick cho mik hứa!
Và nhớ kb với mik nha!
giải nhanh nha mik đang cần gấp!
I love you!
16.Bài giải:
a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.
d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.
Vậy D = Φ
17.Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ
19.Bài giải:
Ta có:
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Như vậy B ⊂ A
21.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.
22.Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22}
d) B = {25; 27; 29; 31}
23.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.
Số phần tử của tập hợp E là 33.
Kb với mình đi!!
16
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
17
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.
19
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Vậy: B ⊂ A
21
Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)
22
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
23
D = {21; 23; 25;... ; 99}
Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.
E = {32; 34; 36; ...; 96}
Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.
kb rùi
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC, CD = AB. Chứng minh rằng AB song song với CD và AH vuông góc với AD ( mình mới học hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh thôi, các bạn giải đừng cho tam giác cân, tam giác vuông hay các trường hợp bằng nhau khác của tam giác vào bài giải, thanks)
cho 1 số bài toán (Ktra1 tiết) liên quan đến tam giáccân , các trường hợp bằng nhau của tam giác và lời giải