ngâm 1 thanh kẽm nặng 10g vào đ FeSO\(_4\). sau 1 thời gian lấy ra rửa sạch làm khô , cân lại thấy thanh kẽm nặng 9,1g
a)tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng
b)tính khối lượng sắt tạo thành sau phản ứng
PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
_____x_______2x__________x______2x (mol)
Ta có: m thanh kẽm tăng = mAg - mZn
⇒ 19,775 - 16 = 108.2x - 65x
⇒ x = 0,025 (mol)
a, mZn (pư) = 0,025.65 = 1,625 (g)
mAg = 0,025.2.108 = 5,4 (g)
b, Ta có: m dd AgNO3 = 80.1,1 = 88 (g)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=88.10\%=8,8\left(g\right)\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{8,8}{170}=\dfrac{22}{425}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{22}{425}-0,025.2=\dfrac{3}{1700}\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 1,625 + 88 - 5,4 = 84,225 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3}=\dfrac{\dfrac{3}{1700}.170}{84,225}.100\%\approx0,36\%\\C\%_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,025.189}{84,225}.100\%\approx5,61\%\end{matrix}\right.\)
Ngâm 1 lá kẽm trong 500ml dung dịch pb(no3)2 nồng độ 2M. Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra rửa cẩn thận làm khô, cân lại thì thấy nặng hơn so vs ban đầu 1,42g.
a) Hãy tính khối lượng chì bám vào lá kẽm.
b) nồng độ mol của dd sau khi lấy lá kẽm ra.
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình
Nhúng 1 thanh nhôm có khối lg 50g vào dd cuso4 sau 1 thời gian lấy thanh nhôm ra rửa nhẹ làm khô đem cân thấy nặng 77,6g tính khối lượng nhôm đã tham gia pư và khối lượng đồng tạo thành giả sử toàn bộ lượng đồng sinh ra bám vào thanh nhôm
PTHH: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Gọi \(n_{Al\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\)
Tăng giảm khối lượng: \(77,6-50=64\cdot\dfrac{3}{2}a-27a\)
\(\Rightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,6\left(mol\right)\\n_{Al}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm C u N O 3 2 0,2M và A g N O 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
ngâm 1 lá Magie có khối lượng =24g trog dd fecl2,sau 1 thời gian lấy ra sấy khô và cân thì thấy nặng 36,8g
a,tính khối lượng Mg đã phản ứng,khối lượng sắt tạo thành
b,Tính % về khối lượng của Mg và Fe có trong thanh kim loại sau phản ứng.
PTHH: \(Mg+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\)
Gọi \(n_{Mg\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow36,8-24=56a-24a\) \(\Leftrightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot24=9,6\left(g\right)\\m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{36,8}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)
cho 1,3g kẽm tác dụng với HCl 7,3%. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa sạch làm khô thấy khối lượng lá kẽm giảm 0,65g so với trước phản ứng a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện bình thường b) Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
\(n_{Zn\left(pứ\right)}=1,3-0,65=0,65g\)
\(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,01 0,02 0,01 0,01 ( mol )
\(V_{H_2}=0,01.24=0,24l\)
\(m_{HCl}=\dfrac{0,02.36,5}{7,3\%}=10g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36g\)
\(m_{ddspứ}=1,3+10-0,01.2=11,28g\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{1,36}{11,28}.100=12,05\%\)
Ngâm một thanh kẽm trong 200 ml dung dịch F e S O 4 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,8 gam. Giá trị của x là
A. 1,000
B. 0,001
C. 0,040
D. 0,200
Ngâm một thanh Kẽm trong 100 ml dung dịch F e N O 3 2 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,35 gam. Giá trị của x là
A. 1
B. 1,5
C. 0,15
D. 0,2
Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M một thời gian lấy lá Fe ra rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam. Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng FeSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 3,2 gam
B. 6,4 gam
C. 7,6 gam
D. 14,2 gam
Đáp án C
Ta cớ pứ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Đặt nFepứ = a ⇒ nCu = a.
⇒ mCu – mFe pứ = 0,4 Û 8a = 0,8 Û a = 0,05.
⇒ mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam