Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 15,26 g
B. 17,28 g
C. 16,15 g
D. 18,16g
Khối lượng của AgNOg trong dung dịch là:
Phương trình phản ứng xảy ra:
Cứ 1 mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3, sinh ra 1 mol Cu(NO3)2 và 2 mol Ag, khối lượng kim loại tăng
Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:
Từ (1)=> Số mol Cu đã phản ứng:
=> Khối lượng của vật sau phản ứng: m = 15 + 152.0,015 = 17,28 (gam).
Đáp án B.
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO3 8%. Sau một thời gian, lấy vật ra và kiểm tra thấy lượng AgNO3 trong dung dịch đầu giảm 85%.
a) Tính khối lượng vật sau phản ứng? Biết bạc sinh ra bám vào vật.
b) Tính nồng độ % của các chất hòa tan trong dung dịch sau khi lấy vật ra.
LẸ . LÁT ĐI HỌC R
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
Quang Nhân, Phùng Hà Châu, Nguyễn Quang Kiên, Thảo Phương , Lê Thanh Nhàn, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Nguyễn Minh Hùng, HUYNH NHAT TUONG VY, Dương Chung, Nguyễn Trần Nhã Anh, Cù Văn Thái, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Hải Đăng, Gia Hân Ngô,...
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 50gam vào 250 gam dung dịch AgNO3 6% khi Lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%
a) Hãy xác định khối lượng của vật lấy ra sau phản ứng biết Ag sinh ra Bám vào vật
b) tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng
a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2
0,015___0,0075_0,015__0,0075
Khối lượng của vật lấy ra sau pư:
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư:
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g
Khối lượng dd thu được:
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g
Thành phần % các chất có trong dung dịch
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5%
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250 g dung dịch AgNO3 8% chỉ sau một thời gian ngắn Lấy vật ra và kiểm tra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch bắt đầu giảm 85%
a) tính khối lượng vật lý ra sao Khi lau khô
b) tính nồng độ phần trăm của các chất hòa tan trong dung dịch phản ứng sau khi Lấy vật ra
Khối lương AgNO3 = 250.4/100 = 10 gam; khối lượng AgNO3 giảm 17% có nghĩa là giảm 10.17/100 = 1,7 gam ---> số mol AgNO3 = 1,7/170 = 0,01 mol (tham gia phản ứng)
Cu + 2AgNO3 ------> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01
Khối lượng thanh Cu tăng thêm: 0,01.108 - 0,005.64 = 0,76 gam
Khối lượng vật sau pu là 10,76 gam
(Cứ tan ra 0,32 gam đồng thì sinh ra 1,08 gam Ag bám vào vật bằng Cu do đó vật tăng 10 + 0,76 gam)
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4% khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
Khối lượng vật sau phản ứng = 10 + 0,01 x 108 – 0,005 x 64 = 10,76 g
Bài 5: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 50 gam vào 250 gam dung dịch AgNO3 6%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.
a) Xác đinh khối lượng của vật lấy ra sau phản ứng. Biết toàn bộ lượng bạc sinh ra đều bám vào vật.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng khi lấy vật ra.
PT: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
a, m AgNO3 (pư) = 250.17%.6% = 2,55 (g)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{2,55}{170}=0,015\left(mol\right)\)
Theo PT: nCu (pư) = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)
nAg = nAgNO3 = 0,015 (mol)
⇒ m vật lấy ra = 50 - mCu (pư) - mAg = 51,14 (g)
b, Ta có: m dd sau pư = 0,0075.64 + 250 - 0,015.108 = 248,86 (g)
Theo PT: nCu(NO3)2 = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)
\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,0075.188}{248,86}.100\%\approx0,57\%\)
\(C\%_{AgNO_3}=\dfrac{250.6\%-2,55}{248,86}.100\%\approx5\%\)
Bài 6: Ngâm một thanh kim loại bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dd thì khối lượng dung dịch AgNO3 giảm 0,76 gam. Khối lựợng của thanh kim loại sau phản ứng là?
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
*Tk
Ngâm một thanh đồng trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 5,1 gam. Khối lượng đồng tham gia phản ứng là
A. 1,92 gam
B. 3,24 gam
C. 5,1 gam
D. 0,96 gam