Những câu hỏi liên quan
Hoàn Võ Ngọc
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 11 2017 lúc 18:50

D E F G

Ta có :

\(S_{DEF}=DE.DF\)

\(S_{DEF}=DG.EF\)

\(\Rightarrow DE.DF=DG.EF\)

Nguyễn Xuân Tiến 24
17 tháng 11 2017 lúc 21:18

D E F G

a, Ta gọi \(S_{DEF}=S\) .Xét tam giác vuông DEF có:

\(2S=DE.DF\)

\(2S=DG.FE\)

Từ đó ta có: \(DE.DF=DG.FE\left(=2S\right)\)

b, Ta lại có \(DE.DF=2S\) \(\Rightarrow DE=\dfrac{2S}{DF}\Leftrightarrow\dfrac{1}{DE}=\dfrac{DF}{2S}\Leftrightarrow\dfrac{1}{DE^2}=\dfrac{DF^2}{4S^2}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{DE^2}{4S^2};\dfrac{1}{DG^2}=\dfrac{EF^2}{4S^2}\)

Áp dụng định lý Pytagore vào tam giác vuông DEF: \(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{DF^2}+\dfrac{1}{DE^2}=\dfrac{DE^2}{4S^2}+\dfrac{DF^2}{4S^2}=\dfrac{EF^2}{4S^2}=\dfrac{1}{DG^2}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Trần Đông
17 tháng 11 2017 lúc 18:26

???????????????

Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Coodinator  Huy Toàn
15 tháng 11 2018 lúc 21:34

xét hai tam giác vuông EDF và tam giác vuông DGF có ^EDF= ^DGF (=90 độ) ^DFE= ^GFD ( góc F chung) vậy tam giác EDF đồng dạng với tam giác DGF (g.g) => DE/DG = FE/DF => DE.DF = DG.FE (đpcm)

Shurima Azir
15 tháng 11 2018 lúc 21:34

Ta có: DE.DF = 2.\(\dfrac{1}{2}\).DE.DF = 2SΔDEF

DG.FE = 2.\(\dfrac{1}{2}\).DG.FE = 2SΔDEF

=> DE.DF = DG.FE (= 2SΔDEF)

Coodinator  Huy Toàn
15 tháng 11 2018 lúc 21:35

undefined

An Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Nguyen
1 tháng 12 2017 lúc 19:16

Phần B ???

Nguyen Dang Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thiên Băng
Xem chi tiết
lương cơ vinh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Đinh Quang Hiệp
10 tháng 4 2020 lúc 13:55

lê anh tú ăn cứt

Khách vãng lai đã xóa
Khanh Lê
Xem chi tiết