Nêu đặc điểm của lá mang phù hợp với chức năng hô hấp :
-
-
-
-
Nhanh giúp mình nha mọi người .....
nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi . Hãy đề ra biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.
- Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng
- Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhần có hại là:
+ Tích cực trồng nhiều cây xanh
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
+ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, gió tránh nơi ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa. không khạc nhổ bừa bãi.
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp ở người
cứu mình vs mọi người ơi mai mình phải nộp r
Câu 1: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ( điểm giống và khác)
Câu 2: Lá gồm những bộ phận nào?Có mấy loại. Cho ví dụ
Câu 3: Nêu những đặc điểm bên ngoài của lá? Các kiểu xếp lá trên thân như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 4: Viết sơ đồ quang hợp . Nêu ý nghĩa quang hợp
Câu 5: Viết sơ đồ hô hấp ? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
Câu 6: Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp lá còn có chức năng gì? Thoát hơi nước có ý nghĩa gì đối với cây
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân láCó 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sángCâu 4
Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxiÝ nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong ngườiCâu 5:
Sơ đồ hô hấp:
Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nướcHô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.Câu 6:
Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trờicâu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
Câu 4:
Quang hợp ở cây xanh là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và õi từ khí cacbonic và oxi từ khí cacbonic và nước.
phương trình:6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2OASMT(diệp lục)
Sơ đồ :Nước + Khí cacbônic---- ánh sáng ,chất diệp lục->Tinh bột + Khí ô-xi
Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang và chú thích trực tiếp vào hình thay cho các con số: 1,2,3,4.
1. Lá mang
2. Cấu tạo hình lông chim của lá mang
3. Bó cơ
4. Đốt gốc chân ngực
1.Đặc điểm nào để phân biệt giữa thực vậ và các sinh vật khác?
2.Tế bào thực vật có cấu tạo gồm những thành phần nào?Sự lớn lên và phânchia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
3.So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân ngọn (So sánh điểm giống và khác nhau)
4.Lá gồm những bộ phận nào?Gồm có mấy bộ phận?Cho ví dụ.
5.Nêu những đặc điểm bên ngoài của lá.Các kiểu xếp lá trên thân như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
6.Viết sơ đồ quang hợp?Nêu ý nghĩa quang hợp?
7.Viết sơ đồ hô hấp?Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây?
8.Ngoài chức năng quang hợp,hô hấp,lá còn có chức năng gì?Thoát hơi nước có ý nghĩa gì với cây?
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
Câu 4: Đặc điểm giải phẫu của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
Câu 5: Đặc điểm giải phẫu của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
Câu 4: Đặc điểm giải phẫu của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
Đặc điểm giải phẫu của lá thích nghi với chức năng:
- Trên lớp biểu bì lá chứa nhiều khí khổng -> Trao đổi khí và thoát hơi nước
- Dưới lớp biểu bì là lớp mô giậu chứa lục lạp -> Là bào quan quang hợp
- Dưới lớp mô dậu là mô khuyết có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp
- Trong lá có hệ mạch dẫn -> vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp
Câu 5: Đặc điểm giải phẫu của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
Đặc điểm giải phẫu của lá thích nghi với chức năng:
- Trên lớp biểu bì lá chứa nhiều khí khổng -> Trao đổi khí và thoát hơi nước
- Dưới lớp biểu bì là lớp mô giậu chứa lục lạp -> Là bào quan quang hợp
- Dưới lớp mô dậu là mô khuyết có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp
- Trong lá có hệ mạch dẫn -> vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp
Câu 4:
Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp như sau:
- Bên ngoài:
+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.
+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
+ Trong lớp biểu bì cùa mặt lá có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
- Bên trong:
+ Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá dể trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên mặt trên của lá.
+ Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu, nằm phía mặt dưới của phiến lá. Trong mô xốp có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
+ Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bào nhu mô của lá, chứa các mạch gỗ (con đường cung cấp nước cùng các ion khoáng cho quang hợp) và mạch rây (con đường dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá).
+ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp (với hệ sắc tố quang hợp bên trong) là bào quan quang hợp.
Câu 1.
a. Em hãy nêu tác nhân gây các bệnh về đường hô hấp phổ biến hiện nay.
b. Theo em để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp thì cần có biện pháp gì?
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ.
b. Kể một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.
Câu 3. Các em thường có thói quen thuận bên nào nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng tay, vai thuận nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?
Câu 4.
a. Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
b. Trên cơ sở đó giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “Nhai kĩ no lâu”.
Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng?
* giúp em với ạ sắp thi HK1 rồi !!*
Ruột non dài từ 2,8-3m ở người trưởng thành
chức năng tạo đk cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
S mặt trong gấp 600 lần S mặt ngoài, S mặt trong từ 450m2-500m2.Do lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột và các lông cực nhỏ
Chức năng là đk cho sự hấp thụ chất dd với hiệu quả cao(cho phép 1 số lượng lớn chất dd thấm qua các tb niêm mạc ruột trong 1 đơn vị thời gian ngắn
Hệ mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bboos đến từng lông ruột
Chức năng là đk tốt cho sự hấp thụ chất dd với hiệu quả cao
Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
Câu 1: Vì sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi, từ tim về phổi có màu đỏ thẫm?
Câu 2: Trình bày cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng, các con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ?
Câu 3: Nêu đặc điểm cơ tay giúp em có khả năng lao động?
Mọi người giúp mình với ạh..!!
C1:Vì máu từ tế bào vào tim mang theo các chất thải của tế bào như khí cacbonic...).Nói cách khác, máu k sạch có màu đỏ thẫm.Máu từ tim tới tế bào chứa nhiều oxi(là máu sạch) có màu đỏ tươi
C2: -Ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng có thành mỏng hơn:
+Lớp màng ngoài
+Lớp cơ:dọc,vòng
+Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột
+Lớp niêm mạc trong cùng
-Con đường vận chuyển:ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc,phân bố đều tới từng lông ruột