Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phương Mia
14 tháng 11 2017 lúc 16:37

a=3,3 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 3:51

Đáp án C

Ta cớ pứ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

Đặt nFepứ = a nCu = a.

mCu – mFe pứ = 0,4 Û 8a = 0,8 Û a = 0,05.

mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 11:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 15:11

Đáp án C

nCuSO4 = 0,2. 0,5 = 0,1 (mol) ; Gọi nFe phản ứng = x (mol)

PTHH:           Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Theo PTHH   56x                                  64x      

Khối lượng kim loại tăng ∆ = (64x -56x)= 8x (g)

Theo đề bài ∆m tăng = ( 100,4 -100) = 0,4 (g)

=> 8x = 0,4

=> x = 0,05 (mol)

=> mFeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 (g)

Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
12 tháng 10 2016 lúc 15:01

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 18:21

Chọn A.

Kim Tại Hưởng
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
31 tháng 7 2017 lúc 20:38

Pư xảy ra hoàn toàn nhưng tôi ko biết chất nào dư, chất nào hết nên giả thiết có 2 trường hợp:

TH1: Zn dư, AgNO3 hết

Đặt x là số mol của Zn pư:

PTHH: Zn + 2AgNO3 -----> Zn(NO3)2 + 2Ag

x.............2x.........................................2x

Ta có: mZn + mAg= (a - 65x) +2.108x = a + 151x = 2(*)

nAgNO3 = 0.1*0.1=0.01 mol

Theo PTHH, nZn = 1/2nAgNO3 = 0.005 mol

=>mZn = 0.005*65=0.325(**)

Thay(**) vào (*) => a=1.245g

TH2: AgNO3 dư, Zn hết

PTHH: Zn +2AgNO3 -----> Zn(NO3)2 + 2Ag

\(\dfrac{a}{65}\) ........\(\dfrac{2a}{65}\) ...................................\(\dfrac{2a}{65}\)

nAgNO3= 0.1*0.1=0.01 mol

Vì nAgNO3 < nAgNO3ban đầu => \(\dfrac{2a}{65}\) < 0.01

giải ra a < 0.325g(***)

Thay nZn vào (*) => a \(\approx\) 0.6g > 0.325g (loại)

Vậy a= 1.245g

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:25

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

TV Hacker
18 tháng 12 2021 lúc 16:39

có cái nịt

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 16:02

Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :

m kim   loại   giải   phóng - m kim   loại   tan = m kim   loại   tăng

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :

m kim   loại   tan - m kim   loại   giải   phóng = m kim   loại   giảm

Gọi x là số mol Zn tham gia

65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol

 

m Zn   p / u  = 0,04 x 65 = 2,6 g