nêu tính tương đối của chuyển động lý 8
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0 , 36 m 0 c 2
B. 1 , 25 m 0 c 2
C. 0 , 225 m 0 c 2
D. 0 , 25 m 0 c 2
Chọn D
+ Ta có: K = m - m 0 c 2
= m 0 1 - v 2 c 2 - m 0 c 2
= m 0 1 - 0 , 6 c 2 c 2 c 2 = 1 4 m 0 c 2
Em hãy nêu ý nghĩa thích nghi ở sinh vật với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của môi trường sống, tương ứng mỗi đặc điểm về hình thái, giải phẫu, sinh lý, tập tính hoạt động:
- Đặc điểm 1: Một số loài động vật có tập tính ngủ hè.
- Đặc điểm 2: Gấu trắng ở vùng Bắc cực có lớp lông bao phủ dày và lớp mỡ nằm dưới da.
- Đặc điểm 3: Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày.
- Đặc điểm 4: Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá.
Cho hình vuông ABCD cố định. Điểm E chuyển động trên tia đối của tia AD, điểm F chuyển động trên tia dối của tia BA sao cho BF=DE. Các trung điểm M của EF nằm trên đường nào ?
*Phần thuận:
Hạ MN vuông góc với AD, MH vuông góc với DC.
Có ngay 2MN = AF, 2MH = FK + DE = FK + BF = AD + BF = AB + BF = AF
Do đó MN = MH. Nên M nằm trên tia Bx, tia đối BD. (chả biết giải thích thế nào nữa)
Phần còn lại chịu
Tính tốc độ chuyển động dựa vào đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động (hình 8.6)
- Từ đồ thị ta thấy:
+ Thời gian chuyển động của xe là t = 4s
+ Quãng đường xe đã đi là: s = 20m
- Vậy, tốc độ chuyển động của xe là: \(\)\(v = \frac{s}{t} = \frac{{20}}{4} = 5(m/s)\)
Một ôtô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc V 1 → đuổi theo một ôtô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc V 2 → . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. p A B → = m 1 ( v 1 → - v 2 → )
B. P A B → = m 1 ( v 1 → + v 2 → )
C. P A B → = m 1 ( v 2 → - v 1 → )
D. P A B → = m 1 ( v 2 → + v 1 → )
Đáp án A.
Vận tốc của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
V A / B → = V A / O → + V O / B → = V A / O → - V B / O → = V 1 → - V 2 → (ở đây O biểu thị cho đất)
→ Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là: P A B → = m 1 v 1 → - v 2 →
Một ôtô A có khối lượng m 1 đang chuyển động với vận tốc v 1 đuổi theo một ôtô B có khối lượng m 2 chuyển động với vận tốc v 2 . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. p A B → = m 1 v → 1 - v → 2
B. p A B → = m 1 v → 1 + v → 2
C. p A B → = m 1 v → 2 - v → 1
D. p A B → = m 1 v → 2 + v → 1
Đáp án A.
Vận tốc của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
(ở đây O biểu thị cho đất)
→ Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
Một hạt khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0 , 36 m 0 c 2
B. 1 , 25 m 0 c 2
C. 0 , 225 m 0 c 2
D. 0 , 25 m 0 c 2
Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8 km/h đối với dòng nước. Nước chảy với vận tốc 2 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. 11 km/h.
B. 8 km/h.
C. 6 km/h.
D. 3 km/h.
Chọn C.
Chọn hệ quy chiếu gắn với bờ.
Áp dụng định lí cộng vận tốc ta có:
v t / b → = v t / n → + v n / b →
Do thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước nên v t / n → và v n / b → ngược chiều (chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền so với nước).
Do đó: vt/b = vt/n – vn/b = 8 – 2 = 6 km/h.
B1 . Nêu đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất
B2. Nêu đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Mặt Trời của Trái Đất
B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm
-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.
Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.
ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải
" " nam " " trái
B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất