Vì sao Trung Quốc bị các nước đế quốc chia sẻ? Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến đầu thế kỉ XX?
- Nguyên nhân:
+ Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ.
+ Từ nửa sau thế kỉ XIX, đất nước rơi vào suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát.
* Niên biểu
Thời gian | Phong trào đấu tranh | Mục đích | Địa điểm | Lãnh đạo | Kết quả |
1840 - 1842 | Kháng chiến chống Anh xâm lược | Chống thực dân Anh | Quảng Tây | Lâm Tắc Từ (phong kiến) | Thất bại |
1851 - 1864 | Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc | Chống các đế quốc xâu xé Trung Quốc | Miền Nam | Hồng Tú Toàn (nông dân) | Thất bại |
Năm 1989 | Cuộc vận động Duy Tân | Cải cách chính trị | Cả nước | Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (Nho sĩ) | Thất bại |
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX | Phong trào Nghĩa Hòa đoàn | Chống đế quốc, phong kiến | Miền Bắc | Phong trào của nông dân | Thất bại |
Năm 1911 | Cách mạng Tân Hợi | Chống phong kiến | Cả nước | Tôn Trung Sơn (tư sản) | Thất bại |
Vì
+ Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ.
+ Từ nửa sau thế kỉ XIX, đất nước rơi vào suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát.
Nhận xét phong trào đấu tranh của nhân dân trung quốc cuối thế kỉ 19 đầu thề kỉ 20?
Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
- Quy mô: diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt, sôi nổi và đạt được những kết quả nhất định.
- Lãnh đạo: sĩ phu yêu nước tiến bộ, giai cấp tư sản.
- Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân.
- Kết quả: đều thất bại.
- Tính chất: mang tính dân tộc sâu sắc.
- Ý nghĩa: Cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc và các nước thuộc địa khu vực Châu Á. Thể hiện tinh thần yêu nước và đấu tranh kiên cường của nhân dân Trung Quốc và để lại những bài học kinh nghiệm cho cách mạng.
Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại?
Tham Khảo !
Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại, vì:
- Triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu, nhu nhược đầu hàng và cấu kết với đế quốc.
- Nhân nhân thiếu nguồn nhân lực, vật lực cho cuộc chiến đấu.
- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị thống nhất, vững mạnh. Thực lực của giai cấp tư sản còn yếu.
- Các nước đế quốc đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ.
Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại?
- Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc.
- Thiếu vũ khí chiến đấu.
- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp Tư sản còn quá yếu.
- Các nước đế quốc đang phát triển mạnh
Phong trào đấu tranh đầu tiên chống đế quốc của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là
A. phong trào Ngũ tứ
B. phong trào Nghĩa Hòa đoàn
C. cuộc Duy tân Mậu Tuất
D. khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc
Đáp án B
Gần như đồng thời với phong trào Duy tân, một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc - phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Đây được coi là phong trào đấu tranh đầu tiên của nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Phong trào đấu tranh đầu tiên chống đế quốc của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là
A. phong trào Ngũ tứ
B. phong trào Nghĩa Hòa đoàn
C. cuộc Duy tân Mậu Tuất
D. khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc
Đáp án B
Gần như đồng thời với phong trào Duy tân, một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc - phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Đây được coi là phong trào đấu tranh đầu tiên của nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Sự câu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nước đế quốc đàn áp phong trào
B. Thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn
C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
D. Thiếu sự liên kết với quốc tế
Đáp án cần chọn là: D
Nguyên nhân chung dẫn tới sự thất bại của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là:
- Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc để đàn áp phong trào
- Vũ khí thô sơ trong khi các nước đế quốc lại được trang bị các loại vũ khí hiện đại, quân đội thiện chiến
- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp tư sản còn quá yếu
- Các phong trào chỉ phát triển trong một lực lượng xã hội nhất định mà không trở thành một phong trào dân tộc rộng lớn, thu hút đông đảo các lực lượng tham gia
Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Sự câu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nước đế quốc đàn áp phong trào
B. Thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn
C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
D. Thiếu sự liên kết với quốc tế
Nguyên nhân chung dẫn tới sự thất bại của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là:
- Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc để đàn áp phong trào
- Vũ khí thô sơ trong khi các nước đế quốc lại được trang bị các loại vũ khí hiện đại, quân đội thiện chiến
- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp tư sản còn quá yếu
- Các phong trào chỉ phát triển trong một lực lượng xã hội nhất định mà không trở thành một phong trào dân tộc rộng lớn, thu hút đông đảo các lực lượng tham gia
Đáp án cần chọn là: D
Nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh ở khu vực Đông Nam Á là gì?
Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh?