Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 17:05

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

Màu của cánh hoa có màu của màu nước. Khi cắt ngang cành hoa phần mạch gỗ bị nhuộm.

2. Mép vỏ phía trên phần cắt phình to ra vì khi ta bóc vỏ mạch rây đã tróc theo và chất hữu cơ vận chuyển đi nuôi cơ thể không thể vận chuyển xuống được nên ứ lại ở mép vỏ phía trên làm mép vỏ phía trên phình to ra.

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 12:16

Tham khảo:

a) Sau khoảng một giờ, hoa cắm vào nước sẽ có màu giống với màu của cốc nước đó.

b) Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí.

c) Hiện tượng trên không chỉ là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học mà còn là hiện tượng sinh học vì sự chuyển màu của bông hoa thể hiện sự dẫn truyền nước trong cơ thể thực vật.

 

Bình luận (0)
dkmghy
14 tháng 12 2021 lúc 12:17

https://youtu.be/MSKA40QxJT4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
_silverlining
9 tháng 3 2017 lúc 7:59

Thí nghiệm cắm hoa vào bình nước màu :
- Đối tượng thí nghiệm : .........................HOA DỪA CẠN ..........................................................................................
- Thời gian thí nghiệm : từ ..6... giờ ..00... phút đến ...12.. giờ ..00... phút
- Nhận xét : Sự thay đổi màu sắc của hoa : .............................CÁNH HOA CHUYỂN DẦN AUNG MÀU TÍM .................................

Bình luận (0)
happy time
9 tháng 3 2017 lúc 10:55

Thí nghiệm cắm hoa vào bình nước màu:

- Đối tượng thí nghiệm:.........hoa hồng trắng..........

- Thời gian thí nghiệm: từ..7..giờ..00..phút đến..9..giờ..00...

- Nhận xét: Sự thay đổi màu sắc của hoa: ...cánh hoa từ màu trắng chuyển sang màu đỏ...

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Hoàng Anh
21 tháng 10 2016 lúc 19:34

ta trồng 1 cây thường và 1 cây có muối lân

mục đích để giải thích sự cần muối lân

đối tượng : cây đang lớn

chiều cao cây có lân hơn cây ko lân

vậy muối lân rất cần cho cây

Bình luận (0)
Hoàng Anh
21 tháng 10 2016 lúc 19:35

kết bạn làm quen nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
29 tháng 9 2016 lúc 16:41

1. Vì khi cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao.

2. Mục đích của thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối lân hoặc kali đối với cây trồng.      - Đối tượng thí nghiệm: 2 chậu cây cùng kích thước,cùng loại, lượng nước tưới và lượng đất như nhau.                                                                                             + Chậu A: Cây được bón đủ các loại muối khoáng hòa tan (Đạm, Lân, Kali,...).         + Chậu B: Cây thiếu muối lân (hoặc kali).                                                                  - Kết quả: + Cây ở chậu A sinh trưởng, phát triển bình thường.                                                 + Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa bị cháy,...)                                                                                                                 - Nhận xét: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần có đủ loại muối khoáng để phát triển.

 

Câu trả lời này mình lấy của 1 bạn, câu 2 không chắc chắn là đúng. Chúc bạn học tốtok

Bình luận (1)
Thiên thần áo trắng
25 tháng 9 2016 lúc 9:58

Ukm khó quá , mik chưa làm được

 

Bình luận (1)
nguyen thu trang
28 tháng 9 2016 lúc 14:43

1.nước là chất xúc tác và là môi trường hoạt động trao đổi chất trong có thực vậtyeu

Bình luận (0)
Công Tử Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Phạm
21 tháng 10 2016 lúc 11:47

phần mạch gỗ đó bn

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
21 tháng 10 2016 lúc 16:54

nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần mạch gỗ đó

Công Tử Họ Nguyễn

Bình luận (0)
ngô ngọc linh
19 tháng 10 2016 lúc 19:22

Mạch gỗ nhé bạn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 5:35

Đáp án: A

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 23:55

a) 

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{1.5 + 3.6 + 5.7 + 2.8 + 1.35}}{{1 + 3 + 5 + 2 + 1}} = 9,08\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, \(5,6,6,6,7,7,7,7,7,8,8,35\)

Bước 2: Vì \(n = 12\), là số chẵn nên \({Q_2} = \frac{1}{2}(7 + 7) = 7\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu:  \(5,6,6,6,7,7\) Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}(6 + 6) = 6\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(7,7,7,8,8,35\) Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}(7 + 8) = 7,5\)

+) Mốt \({M_o} = 7\)

b) 

+) Nếu so sánh số trung bình: 9,08 > 7 do đó thời gian thi nói chung của các thí sinh trong năm nay là lớn hơn so với năm trước.

+) Nếu so sánh trung vị: Trung vị của hai năm đều bằng 7 do đó thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm là như nhau.

Do có 1 thí sinh có thời gian thi lớn hơn hẳn so với các thí sinh khác => nên so sánh theo trung vị.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2019 lúc 12:11

Nhận xét:

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.

Bình luận (0)