Làm 1 trong 2 phần! ( Ai giỏi jup e cả 2 phần - Em cảm ơn ạ !! )
mọi người giúp em ạ . Em cảm ơn
Học kì 1 , số hs giỏi của lớp 6D = 2/7 ( gạch chéo là phần ạ ) số hs còn lại . Sang học kì 2 , số hs giỏi tăng lên 8 bạn nhưng số hs của cả lớp ko đổi nên số hs = 2/3 số còn lại . Hỏi học kì 1 lớp 6D là bn hs giỏi
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=H%E1%BB%8Dc+k%E1%BB%B3+1,+s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+gi%E1%BB%8Fi+c%E1%BB%A7a+l%E1%BB%9Bp+6D+b%E1%BA%B1ng+2/7+s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+c%C3%B2n+l%E1%BA%A1i.+Sang+h%E1%BB%8Dc+k%C3%AC+2,+s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+gi%E1%BB%8Fi+t%C4%83ng+th%C3%AAm+8+b%E1%BA%A1n+(s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+c%E1%BA%A3+l%E1%BB%9Bp+ko+%C4%91%E1%BB%95i),+n%C3%AAn+s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+gi%E1%BB%8Fi+b%E1%BA%B1ng+2/3+s%E1%BB%91+c%C3%B2n+l%E1%BA%A1i.+H%E1%BB%8Fi+h%E1%BB%8Dc+k%C3%AC+1+l%E1%BB%9Bp+6D+c%C3%B3+bao+nhi%C3%AAu+h%E1%BB%8Dc+sinh+gi%E1%BB%8Fi?&id=82053
Bạn nào giỏi văn giải dùm em phần đọc hiểu với ạ , em sắp thi giữa kì rồi mà làm không biết đúng không , em cảm ơn nhiều
Thầy cô giúp e chi tiết các câu này với ạ, do e ko giỏi phần này.E cảm ơn ạ
3.
\(y=\dfrac{1-sin^24x}{5}=\dfrac{cos^24x}{5}\)
\(cos4x\in\left[-1;1\right]\Rightarrow cos^24x\in\left[0;1\right]\Rightarrow y\in\left[0;\dfrac{1}{5}\right]\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_{min}=0\\y_{max}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
6.
\(y=sinx+cosx+2=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+2\)
\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\in\left[-1;1\right]\Rightarrow y=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+2\in\left[-\sqrt{2}+2;\sqrt{2}+2\right]\)
\(\Rightarrow y_{min}=-\sqrt{2}+2\)
\(y_{max}=\sqrt{2}+2\)
1.
\(sin2x\in\left[-1;1\right]\Rightarrow y=3-2sin2x\in\left[1;5\right]\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_{min}=1\\y_{max}=5\end{matrix}\right.\)
Giúp e câu 1 phần làm văn với ạ, e cảm ơn
Ai giúp mình phần 2 nhỏ bài tìm gtri nguyên n với câu 3 bài hình đc ko ạ(kèm vẽ hình) nếu cần thiết mn làm giúp e câu 5 ạ ko thì thôi ạ. Mình cảm ơn nhiều
Bài 2:
Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)
Giúp e tìm tập xác định của các hs theo từng bước với ạ, do e ko giỏi phần này.E cảm ơn
6.
Hàm số xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{2}sinx-2\ne0\\sin3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\sin3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x\ne\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\).
10.
Hàm số xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\\cos2x\ne0\\sinx+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\\cos2x\ne0\\sinx+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{3}\\x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\).
5.
Hàm số xác định khi \(cos4x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\).
Ai làm hộ e ạ em ko biết làm thế nào để cảm ơn anh chị cả 🥰🥰🥰🥰😍😍
Ai giúp mình câu b phần 2 bài III với cả câu b bài IV với ạ. Mình xin cảm ơn rất rất nhiều ạ.
Bài III.2b.
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)
hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)
\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có :
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)
\(=m^2+2m+1-4m-16\)
\(=m^2-2m-15>0\).
\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).
Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)
Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).
Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)
Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).
Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).
Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt :
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).
Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.
Bài IV.b.
Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).
Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).
Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).
Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)
\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)
Tính diện tích hình quạt tròn
Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).
\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)
giúp mình phần 1 B và 1b , với cả bài 2 với ạ. Mình cảm ơn
1b) \(C=\sqrt{81a}-\sqrt{144a}+\sqrt{36a}\left(a\ge0\right)=8\sqrt{a}-12\sqrt{a}+6\sqrt{a}=2\sqrt{a}\)
Bài 2:
a),b) \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+1\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{1+\sqrt{a}-1+\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}.\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}\)
c) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{4}}=\dfrac{2}{1-2}=-2\)
d) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=9\)
\(\Rightarrow-9\sqrt{a}+9=2\Rightarrow\sqrt{a}=\dfrac{7}{9}\Rightarrow a=\dfrac{49}{81}\left(tm\right)\)