Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2017 lúc 6:52

Bình luận (0)
Thời Khi Cuồng Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
28 tháng 3 2020 lúc 18:47

D E F M N H

lưu ý hình ảnh chỉ mang t/c minh họa  ; vui lòng k vẽ theo

xét \(\Delta DHM\)VÀ \(\Delta DHN\)

DH-CẠNH CHUNG

\(\widehat{HDM}=\widehat{HDN}\left(gt\right)\)

\(\widehat{DMH}=\widehat{DNH}=90^o\left(gt\right)\)

=> \(\Delta DHM=\Delta DHN\)

=>HM = HN.

b) xét tam giác DEF cân tại D

=> \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)(T/C TAM GIÁC CÂN )

=>\(\widehat{MEH}=\widehat{NFH}\)

XÉT \(\Delta MEH\)VÀ \(\Delta NFH\)

\(\widehat{EMH}=\widehat{FNH}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{MEH}=\widehat{NFH}\left(cmt\right)\)

\(HM=HN\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta MEH=\Delta NFH\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thời Khi Cuồng Tam
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
28 tháng 3 2020 lúc 21:43

D E F M N H

a) Xét 2 tam giác vuông: \(\Delta MDH\)và \(\Delta NDH\)có:

\(\widehat{MDH}=\widehat{NDH}\left(gt\right)\)

\(HD\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MDH=\Delta NDH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow HM=HN\)( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(DE=DF\)( vì  tam giác DEF cân tại D )

Hay \(DM+ME=DN+NF\)

mà \(DM=DN\)( 2 cạnh tương ưng của tam giác MDH và tam giác NDH )

\(\Rightarrow ME=NF\)

Xét \(\Delta HME\)và \(\Delta HNF\)có:

\(\widehat{HME}=\widehat{HNF}\left(=90^o\right)\)

\(ME=NF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MEH}=\widehat{NFH}\) ( vì tam giác DEF cân tại D)

\(\Rightarrow\Delta HME=\Delta HNF\left(g-c-g\right)\)

hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 21:31

a: Xét ΔDHE và ΔDHF có

DH chung

HE=HF

DE=DF

Do đó: ΔDHE=ΔDHF

b: Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDNH vuông tại N có

DH chung

\(\widehat{MDH}=\widehat{NDH}\)

Do đó: ΔDMH=ΔDNH

Suy ra: DM=DN

Bình luận (0)
Destiny
10 tháng 1 2022 lúc 22:06

a, Xét ΔDHE và ΔDHF có:

    DE = DF

    DH ( cạnh chung )

    HE = HF ( vì H là trung điểm của EF )

⇒ ΔDHE = ΔDHF ( C.C.C )

b, Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDNH vuông tại N có :

DH (cạnh chung )

MDH = NDH

⇒ ΔDMH=ΔDNH

⇒ DM=DN

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Linh
26 tháng 12 2022 lúc 18:50

hum

Bình luận (0)
Tiên Cđ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 23:29

undefined

 

Bình luận (0)
Tiên Cđ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 23:14

a: \(S_{DEF}=\dfrac{DE\cdot DF}{2}=\dfrac{DH\cdot FE}{2}\)

nên \(DE\cdot DF=DH\cdot FE\)

c: Xét ΔDHE vuông tại H có HN là đường cao

nên \(DN\cdot DE=DH^2\left(1\right)\)

XétΔDHF vuông tại H có HM là đường cao

nên \(DM\cdot DF=DH^2\left(2\right)\)

Từ(1) và (2) suy ra \(DN\cdot DE=DM\cdot DF\)

hay DN/DF=DM/DE

Xét ΔDNM vuông tại D và ΔDFE vuông tại D có

DN/DF=DM/DE

Do đó: ΔDNM\(\sim\)ΔDFE

Bình luận (0)
Trần Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Quang Hiệp
10 tháng 4 2020 lúc 13:54

kim chi cà pháo ăn lồn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:42

a: \(DE=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

\(S_{DEF}=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot12=6\cdot9=54\left(cm^2\right)\)

b: Xét tứ giác DMHN có

góc DMH=góc DNH=góc MDN=90 độ

nên DMHN là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác DHMK có

DK//MH

DK=MH

Do đó: DHMK là hình bình hành

Bình luận (0)