cho b = 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + .... + 3 mũ 2005 . chứng minh 2b + 3 là luỹ thừa của 3
Cho B= 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 +.....+ 3 mũ 2005. Chứng minh rằng 2B +3 là lũy thừa của 3.
B = 3 + 32 + 33 + .... + 32005
3B = 32 + 33 + 34 + ..... + 32006
3B - B = ( 32 + 33 + 34 + ..... + 32006 ) - ( 3 + 32 + 33 + .... + 32005 )
2B = 32006 - 3
\(\Leftrightarrow\)2B + 3 = 32006 - 3 + 3
\(\Leftrightarrow\)2B + 3 = 32006 ( đpcm )
Vậy 2B + 3 là lũy thừa của 3
Tl
2B+3 là luỹ thừa của 3
Hok tốt
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)
\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)
\(3B-B=\left(3^2+3^3+...+3^{2005}+3^{2006}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2005}\right)\)
\(2B=3^{2006}-3\)
\(2B+3=2^{2006}\)\(\left(đpcm\right)\)
Vậy \(2B+3\)là lũy thừa của \(3\)
Cho B = 3 mũ 3 + 3 mũ 4 + 3 mũ 5 + ... + 3 mũ 100
hãy chứng minh 2B + 27 là lũy thừu của 3
3B=3^4+3^5+...+3^101
=>2B=3^101-3^3
=>2B+27=3^101 là lũy thừa của 3
Viết các pháp tính sau dưới dạng luỹ thừa của 1 số:
a, 4 mũ 3 . 32 mũ 4
b, 3 mũ 20 . 9 mũ 10 . 27 mũ 2
c, 3 mũ 10 . 7 mũ 10
d, 6 mũ 15 : 6 mũ 14
e, 28 mũ 3 : 7 mũ 3
a) \(4^3\cdot32^4\)
\(=\left(2^2\right)^3\cdot\left(2^5\right)^4\)
\(=2^6\cdot2^{20}\)
\(=2^{26}\)
b) \(3^{20}\cdot9^{10}\cdot27^2\)
\(=3^{20}\cdot\left(3^2\right)^{10}\cdot\left(3^3\right)^2\)
\(=3^{20}\cdot3^{20}\cdot3^6\)
\(=3^{46}\)
c) \(3^{10}\cdot7^{10}\)
\(=\left(3\cdot7\right)^{10}\)
\(=21^{10}\)
d) \(6^{15}:6^{14}\)
\(=6^{15-14}\)
\(=6\)
e) \(28^3:7^3\)
\(=4^3\cdot7^3:7^3\)
\(=4^3\)
\(=2^6\)
Viết các luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa
a) 1/5 mũ 10 nhân 5 mũ 20
b) 5 mũ 2 nhân 3 mũ 5 nhân 3/5 mũ 2
c) 1/16 mũ 3 chia 1/8 mũ 2
MÌNH TRẢ 5 TICK CHO NHỮNG BẠN TRẢ LỜI CHÍNH XÁC,ĐẦY ĐỦ VÀ NHANH NHẤT NHÉ!
a)\(\left(\frac{1}{5}\right)^{10}.5^{20}=\left(\frac{1}{5}\right)^{10}.5^{10.2}=\left(\frac{1}{5}\right)^{10}.25^{10}=\left(\frac{1}{5}.5\right)^{10}=1^{10}=1\)
b)\(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}.5\right)^2.3^5=3^2.3^5=3^7\)
c)\(\left(\frac{1}{16}\right)^3:\left(\frac{1}{8}\right)^2=\left(\frac{1}{8}\right)^{2.3}:\left(\frac{1}{8}\right)^2=\left(\frac{1}{8}\right)^{6+2}=\left(\frac{1}{8}\right)^8\)
\(a.\left(\frac{1}{5}\right)^{10}.5^{20}=\left(\frac{1}{5}\right)^{10}.5^{10.2}=\left(\frac{1}{5}\right)^{10}.\left(5^2\right)^{10}=\left(\frac{1}{5}\right)^{10}.25^{10}=\left(\frac{1}{5}.25\right)^{10}=5^{10}.\)
\(b.5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=\left[5^2.\left(\frac{3}{5}\right)^2\right].3^5=\left(5.\frac{3}{5}\right)^2.3^5=3^2.3^5=3^7\)\(c.\left(\frac{1}{16}\right)^3:\left(\frac{1}{8}\right)^2=\left[\left(\frac{1}{4}\right)^2\right]^3:\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^2=\left(\frac{1}{4}\right)^6:\left(\frac{1}{2}\right)^6=\left(\frac{1}{4}:\frac{1}{2}\right)^6=\left(\frac{1}{2}\right)^6\)
a,cho A=1+2+2^2+2^3+....+2^100.hãy viết A+1 dưới dạng một luỹ thừa
b,cho B=3+3^2+3^3+...+3^2005.chứng minh rằng 2B+3 là luỹ thùa của 3
a, \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
=> \(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)
=> \(A=2A-A=2^{101}-1\)
=> \(A+1=2^{101}\)
b, \(B=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)
\(3A=3^2+3^3+3^4+....+3^{2006}\)
=> \(2A=3A-A=3^{2006}-3\)
=> \(2A+3=3^{2006}\)là lũy thừa của 3
=> Đpcm
a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+.....+2^{100}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+........+2^{101}\)
Lấy 2A-A ta có:
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\right)\)\(-\left(1+2+2^2+2^3+.......+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{101}-1+1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{101}\)
b) Ta có: \(B=3+3^2+3^3+.....+3^{2005}\)
\(\Rightarrow3B=3^2+3^3+3^4+.....+3^{2006}\)
\(\Rightarrow3B-B=\left(3^2+3^3+3^4+....+3^{2006}\right)\)\(-\left(3+3^2+3^3+......+3^{2005}\right)\)
\(\Rightarrow2B=3^{2006}-3\)
\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}-3+3\)
\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}\)
Vậy 2B+3 là lũy thừa của 3 ĐPCM
Bài 1:Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa.
a, 27 mũ 3 : 3 mũ 5
b,7 mũ 2 x 343 x 49 mũ 3
c,625 : 5 mũ 3
d, 1000000 : 10 mũ 3
e, 11 mũ 5 : 121
f, 8 mũ 7 : 64 : 8
i, 1024 x 16 : 2 mũ 6
Bài 2:Trong các số sau,số nào là số chính phương
0 ; 4 ; 8 ; 121 ; 196 ; 202 ; 303 ; 225 ; 407 ; 908
Giúp mình với nhé,mình đang cần !!
a, 273 : 35 = ( 33)3 : 35 = 39 : 35 = 34
b, 72 . 343 . 4930 = 72. 73.(72)3 = 711
c, 625 : 53 = 54 : 53 = 5
d, 1 000 000 : 103 = 106 . 103 = 103
e, 115 : 121= 115 : 112 = 113
f, 87 : 64 :8 = 87 : 82 : 81 = 84
i, 1024 . 16 : 26 = 210 . 23 : 26 = 27
B2:
số chính phương là:
4 ; 121 ; 196 ; 225.
Bài 2 :
Số chính phương là :
\(4=2^2\)
\(121=11^2\)
\(196=14^2\)
\(225=25^2\)
1,Cho A=3+32=33+...+32017
Chứng minh 2A+3 là một luỹ thừa của 3
3,chứng minh 2A+3 là một luỹ thừa của 9
3,tìm chữ số tận cùng của 2A+3
4,cho B=6+6 mux2+.......+6 mũ 2018
Chứng minh 5A+6 là luỹ thừa của 6
Tìm chữ số tận cùng của 5B+6
1.
3A= 3(3+32+ ...+ 32017)
3A= 32 + 33 + .... + 32018
Lấy 3A - A = (32 + 33 +...+ 32018) - (3+32+...+32017)
2A = 32018 - 3
2A+3 = 32018 - 3 +3 = 32018
=> 2A+3 là một lũy thừa của 3
a = 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + chấm chấm chấm + 3 mũ 1010 chứng minh 2a+3 là lũy thừa 27
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{1010}\\ \Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{1011}\\ \Rightarrow3A-A=3^{1011}-3\\ \Rightarrow2A+3=3^{1011}=27^{337}\left(đfcm\right)\)
sắp sếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần và thực hiẹn phép tính chia
d, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
e, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )\
i, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
m, ( - x mũ 3 + x mũ 4 + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )