Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quyen nang nang
Xem chi tiết
quyen nang nang
21 tháng 7 2021 lúc 20:04

help

 

Đoàn Yến Chi
Xem chi tiết
Đức Duy Trần
Xem chi tiết
Đức Duy Trần
17 tháng 8 2021 lúc 10:30

d) Tính các góc của hình thang ABCD nếu biết ˆABC−ˆADC=80

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 13:17

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có 

AD=BC

\(\widehat{ADE}=\widehat{BCF}\)

Do đó: ΔAED=ΔBFC

Suy ra: DE=CF

b: Xét ΔBAD và ΔABC có

AB chung

AD=BC

BD=CA

Do đó: ΔBAD=ΔABC

Suy ra: \(\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

nên ΔIAB cân tại I

hay IA=IB

Bùi Phạm Ngọc Anh 0201
Xem chi tiết
Cold Wind
15 tháng 7 2016 lúc 22:22

a) Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)BCF :

AED^ = BFC^ =90o

AD = BC

ADE^ = BCF^ 

=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BCF (cạnh huyền_góc nhọn)

=> DE = CF (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)DAB và \(\Delta\)CBA:

AD= BC

DAB^ = CBA^ 

AB chung

=> \(\Delta\)DAB = \(\Delta\)CBA (c.g.c)

=> ADB^ =BCA^ (2 góc tương ứng)

Ta có: ADC^ = ADB^ + BDC^ => BDC^ = ADC^ - ADB^ 

         BCD^ = BCA^ + ACD^ => ACD^ = BCD^ - BCA^ 

mà ADC^ = BCD^ và ADB^ = BCA^ (cmt)

=> BDC^ = ACD^

=> \(\Delta\)DIC cân tại I 

=> ID = IC

Xét \(\Delta\)AID và \(\Delta\)BIC:

AD = BC

ADI^ = BCI^ (cmt)

ID = IC (cmt)

=> \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC (c.g.c)

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)

c) 

d)

---ko làm nữa đâu--- +.+

ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 11:49

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có 

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{ADE}=\widehat{BCF}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔADB và ΔBCA có 

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

AB chung

DB=CA(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADB=ΔBCA(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: IA=IB

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 11:50

c) Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)(hai góc đồng vị, AB//CD)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)(hai góc đồng vị, AB//CD)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(ABCD là hình thang cân)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)(cmt)

nên ΔOAB cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: OA=OB

Ta có: OA+AD=OD(A nằm giữa O và D)

OB+BC=OC(B nằm giữa O và C)

mà OA=OB(cmt)

và AD=BC(ABCD là hình thang cân)

nên OD=OC

Ta có: IA+IC=AC(I nằm giữa A và C)

IB+ID=BD(I nằm giữa B và D)

mà IA=IB(cmt)

và AC=BD(cmt)

nên IC=ID

Ta có: OA=OB(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: IA=IB(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: OD=OC(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của DC(3)

Ta có: ID=IC(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của DC(4)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của AB

Từ (3) và (4) suy ra OI là đường trung trực của DC

Bùi Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2022 lúc 12:42

a, Ta có AB // CD Theo hệ quả Ta lét 

\(\dfrac{BI}{ID}=\dfrac{IA}{IC}\Rightarrow BI.IC=IA.ID\)

b, bạn kiểm tra lại đề 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 2 2022 lúc 12:40

a. ta có: AB//DC ( gt )

\(\Rightarrow\dfrac{ID}{IB}=\dfrac{IC}{IA}\)

\(\Leftrightarrow ID.IA=IB.IC\)

b,c. ko có điểm O nha pạn ơi

philanthao
Xem chi tiết
Mai anh
Xem chi tiết
NGuyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Lê Thị Hương Giang
11 tháng 10 2018 lúc 21:53

Bài 1 : Hình (bn tự vẽ giùm mik )

Lời giải : Xét ▲AID và ▲BIC có :

AD = BC (vì hình thang cân ABCD)

*DAI = *ICB (slt)

*ADI = IBC ( vì 2 tam giác đã cm 2 góc = nhau => góc còn lại = nhau )

=> ▲AID = ▲BIC (g.c.g)

=> IA = IB (đpcm) , ID = IC (đpcm )

Bùi Thị Oanh
12 tháng 10 2018 lúc 20:59

Hai bài dễ mà bạnvui

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2022 lúc 15:12

Bài 2: 

a: Xét hình thang ABCD có

E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC

nên EF là đường trung bình

=>EF//AB//CD và EF=(AB+CD)/2

Xét ΔDAB có EI//AB

nên DI/DB=DE/DA=1/2

=>I là trung điểm của BD

Xét ΔCAB có FK//AB

nên FK/AB=CF/CB=CK/CA=1/2

=>K là trung điểm của AC

b: EI=AB/2=2cm

KF=AB/2=2cm

EF=(4+6)/2=5(cm)

=>IK=1cm