Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy music D
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 10 2021 lúc 14:17

Có lẽ đề phải là 5,04 lít khí bạn nhỉ?

Gọi kim loại cần tìm là A.

Có: \(n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

PT: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

___0,15__________________0,225 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,05}{0,15}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là nhôm (Al).

Bạn tham khảo nhé!

red lk
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 4 2022 lúc 9:58

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2018 lúc 4:38

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2019 lúc 8:17

Chọn B

Kim loại hóa trị II Þ nM = nH2 = 0,6 Þ MM = 14,4/0,6 = 24 (Mg).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2018 lúc 6:50

Chọn B

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 20:07

Ta có:

n H2 = 0,04 ( mol )

PTHH

  5M +12 HNO3 ===>5 M(NO3)2 + N2 + 6H2O

  0,2------------------------------------------0,04

theo pthh: n M = 0,2 ( mol )

=> M= 13 : 0,2 = 65 ( Zn )

  

Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Hoàng Thị Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
16 tháng 12 2016 lúc 8:13

số mol hí thu được là:\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

0,2 0,2 (mol)

\(M_X=\frac{m}{n}=\frac{13}{0,2}=65\left(đvC\right)\)

→kim loại hóa trị II có M=65 là kẽm (Zn)

Nguyen Thao
15 tháng 12 2016 lúc 21:33

X+H2SO4\(\rightarrow\) XSO4+H2

n của h2 =0,2 mol\(\Rightarrow\) n của X=0.2 \(\Rightarrow\) Mcủa X=13:0,2=....

tra bảng tuần hoàn là ra x

Đào Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
14 tháng 4 2021 lúc 16:37

Ta có: \(n_{SO4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{18}{0,2}=65\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

nguyễn nam chúc
Xem chi tiết