Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2017 lúc 3:41

Phương pháp giải:

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 

Lời giải chi tiết:

a) x − 45 = 32

    x = 32 + 45

    x = 77

b) x + 24 = 86

    x = 86 − 24

    x = 62

c) 70 − x = 30

     x = 70 − 30

    x = 40

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2019 lúc 17:21

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 9 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra cuối tuần Toán 4 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2017 lúc 17:34

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Như Bùi
3 tháng 1 2023 lúc 22:56

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Bình luận (0)
꧁๖ۣۜTrυηɠ ๖ۣۜ꧂
6 tháng 1 2023 lúc 19:52

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 22:38

a) (56 – x) \({ \vdots }\) 8 mà 56 \( \vdots \) 8 nên x \( \vdots \) 8

Mặt khác: x \( \in \) {23; 24; 25; 26} nên x = 24

b) 

(60 + x) \(\not{ \vdots }\) 6 mà 60 \( \vdots \) 6 nên x\(\not{ \vdots }\) 6

Mặt khác: x \( \in \) {22; 24; 45; 48} nên x = 22 hoặc x = 45.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 10:32

a, Ta có: xB(5) = {0;5;10;15;20;25;...}

Mà x < 20 => x{0;5;10;15}

b, Ta có: x24; x45 => x ∈ BC{24;45}

24 = 2 3 . 3 ; 45 = 3 2 . 5 => BCNN(24;45) =  2 3 . 3 2 . 5 = 360

=> BC(24;45) = B(360) = {0;360;720;...}

Mà 200 < x < 500 => x = 360

c, Ta có:

452 = px+32 => 420 ⋮ x

321 = qx+21 => 320 ⋮ x

=> x ∈ ƯC(420;320)

420 =  2 2 . 3 . 5 . 7

320 =  2 6 . 5

=> ƯCLN(420;320) = 20 =  2 2 . 5

=> ƯC(420;320) = Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

Vậy x ∈ {1;2;4;5;10;20}

Bình luận (0)
‏♡Ťɦїêŋ ℒүŋɦ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:36

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

Bình luận (0)
RIKA
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
15 tháng 12 2021 lúc 20:30

\(a,UCLN\left(24;60;72\right)=12\)

\(b,X⋮24\\ X⋮45\\ \Rightarrow X⋮BCNN\left(24;45\right)\\ \Rightarrow X⋮360\in\left\{360;720;...\right\}\)

Mà \(200< X< 500\)

\(\Rightarrow X=360\)

Bình luận (1)
phan đức duy
Xem chi tiết
Vũ Phong Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
29 tháng 3 2017 lúc 20:21

a) \(\dfrac{5}{7}-x=-\dfrac{9}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}-\left(-\dfrac{9}{21}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{21}+\dfrac{9}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{24}{21}=\dfrac{8}{7}\)

Vậy: \(x=\dfrac{8}{7}\)

b) \(-x-\dfrac{1}{9}=-\dfrac{2}{45}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{45}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{45}-\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{45}-\dfrac{5}{45}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{45}=-\dfrac{1}{15}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{15}\)

c) \(\left|x+\dfrac{5}{6}\right|=\dfrac{11}{24}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{11}{24}\\x+\dfrac{5}{6}=-\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{24}-\dfrac{5}{6}\\x=-\dfrac{11}{24}-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{24}-\dfrac{20}{24}\\x=-\dfrac{11}{24}-\dfrac{20}{24}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{9}{24}=-\dfrac{3}{8}\\x=-\dfrac{31}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-\dfrac{31}{24};-\dfrac{3}{8}\)

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
Ngô Thị Thanh Thủy
29 tháng 3 2017 lúc 20:21

a, 5/7- x=-9/21=-3/7

x = 5/7 - (-3)/7

x=8/7

Vậy x=8/7 là giá trị cần tìm

Bình luận (0)
Luchia
Xem chi tiết
Jina Hạnh
17 tháng 10 2016 lúc 20:29

1)a)Viết tập hợp Ư(24);Ư(45).

Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ư(45) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 45 }

 

b)Tìm x biết :x ϵ Ư(48) và x ϵ B(8)

Ư(48) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ; 48 }

B(8)   = { 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ; ..... }

Do 8 ; 24 và 48 đều \(\in\) Ư(48) và B(8) => X = 8 ; 24 ; 48 . 

 

Bình luận (0)
Nguyen Thao Linh
8 tháng 10 2017 lúc 13:37

U (24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

U(45)={1;3;5;15;45}

Bình luận (0)