Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:17

N là tập hợp các số tự nhiên

N* là tập hợp các số nguyên dương

Yến Nhi Đinh
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 10 2021 lúc 17:01
Để viết tập hợp thường có hai cách viết:

+ Một là, liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Hai là, theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó

Kí hiệu: ∈ và ∉

 

Nguyễn Hoành Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thơ
22 tháng 10 2021 lúc 9:15

-Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa như: A, B, C,…Để viết tập hợp thường có hai cách viết:

+ Một là, liệt kê các phần tử của tập hợp:

Ví dụ: A = {1; 2; 3; 4; 5}

+ Hai là, theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:

Ví dụ: A = {x ∈ N| x < 5}

Kí hiệu : ∈ : thuộc

              ∉ : không thuộc

-Trong toán học, một phần tử của một tập hợp là bất kỳ một trong các đối tượng riêng biệt tạo nên tập hợp đó

-N là ký hiệu của tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0.

Còn N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Hải Ngọc
22 tháng 8 2016 lúc 10:20

có 3 cách : c1: liệt kê các phần tử 

c2:chỉ ra tính chất đặc trưng

Minh  Ánh
22 tháng 8 2016 lúc 10:21

có 2 cách viết tập hợp:

- Liệt kê các phần tử

- Chỉ ra tính chất đặc trưng

tíc mình nha

Nguyễn Phương Thảo
22 tháng 8 2016 lúc 10:23

Ví dụ: Viết tập hợp gồm các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 8

C1 :Liệt kê

A= {5,6,7}

C2: Ghi tính chất

A= { x E n* / 4<x<8}

Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 8 2015 lúc 20:01

a) Không có số tự nhiên nào lơn hơn 9 và nhỏ hơn 10 =>A = \(\phi\)

b) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là: 

B = {0;1;2;...;19;20} hoặc B = {x \(\in\) N/ x \(\le\) 20}

c) tìm số tập con của tập có n phần tử

Xét 1 số trường hợp đầu:

+) tập hợp có n = 0 phần tử: có  1 tập con là rỗng ; 1 = 20 tập

+) tập có n = 1 phần tử: có 2 tập con là rỗng và chính nó: 2 = 21

+)tập có n = 2 phần tử có 4 tập con: 1 tập rỗng ; 2 tập hợp con chứa 1 phần tử và chính tập đó : 4 = 22

...Dự đoán, số tập con của tập n phần tử là 2tập  (*)

Chứng minh (*) bằng quy nạp: 

- Giả sử (*) đúng với n = k , tức là tập có k phần tử thì có 2tập con

- Ta cần chứng minh(*) đúng với n = k + 1, tức là tập có k+1 phần tử thì có 2k+1 tập con:

Rõ ràng , có 2k tập con lấy từ k phần tử trong k + 1 phần tử

Còn lại phần tử thứ k + 1 thêm vào trong 2tập con ta được thêm 2tập

Vậy có 2k + 2k = 2.2k = 2k+1 tập con

Vậy Tập hợp có n phần tử thì có 2tập con

Nguyễn Vũ Phương Chi
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
26 tháng 11 2017 lúc 12:09

M={x thuộc N*/x=3k+1 với 1> hoặc bằng k > hoặc bằng 23}

Xin lỗi nhé, mình không biết cách đánh vài kí hiệu trong máy tính. nhé,mình mới đăng nhập từ mấy giờ trước

Nguyễn Đình Toàn
26 tháng 11 2017 lúc 12:07

M={X thuộc N ; Xx3+1} . 

Nguyễn Khánh Ny
26 tháng 11 2017 lúc 12:09

đặc điểm chung của nó là dãy số cách đều

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:57

0; 4; 8; 12; 16 là các bội của 4 và nhỏ hơn 17.

A = {\(n \in \mathbb{N}|\;n \in B(4)\) và \(n < 17\)}

Hoặc:

A = {\(4.k| k \le 4; k \in \mathbb{N}\)}

Vampire
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 14:09

D={\(x\in N\)|\(x=a^2\left(a\in N\right)\)\(1< a< 8\)}

ĐỖ LỢI
Xem chi tiết
bùi phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
ninja(team GP)
19 tháng 9 2020 lúc 9:51

B={xeN/5<x<10}

Khách vãng lai đã xóa
ninja(team GP)
19 tháng 9 2020 lúc 9:52

B={xeN;5<x<10}

Khách vãng lai đã xóa
Sultanate of Mawadi
19 tháng 9 2020 lúc 9:58

\(B=\left\{x\inℕ;5< x< 10\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa