Nêu ý nghĩa công cuộc cải cách Duy Tân
Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX những quốc gia Châu Á nào đã tiến hành thành công con đường cải cách duy tân đất nước? Công cuộc cải cách duy tân đã có tác động, ý nghĩa như thế nào đối với các quốc gia này và những yếu tố tạo nên sự thành công đó?
Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX những quốc gia Châu Á nào đã tiến hành thành công con đường cải cách duy tân đất nước? Công cuộc cải cách duy tân đã có tác động, ý nghĩa như thế nào đối với các quốc gia này và những yếu tố tạo nên sự thành công đó?
Cuộc cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX được xảy ra trong hoàn cảnh nào?Nêu nội dung, kết quả, ý nghĩa của cuộc cải cách đó? Theo em, hiện nay, Việt Nam có cần phải cải cách nữa không? Vì sao? Và hiện nay, Việt Nam đang cải cách ở lĩnh vực nào? Nêu cải cách nhà nước thực hiện ở lĩnh vực đó?
Tham khảo:
a. Hoàn cảnh :
- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren
- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến
b. Nội dung :
- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài
- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...
- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
c. Nhận xét:
- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình
- Hạn chế: Tuy nhiên, các đề nghị cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến
- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến
- Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX
Tham khao :
a. Hoàn cảnh :
- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren
- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến
b. Nội dung :
- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài
- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...
- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
c. Nhận xét:
- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình
- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến
- Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX
Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ ngĩa tư sản.
Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á
nêu nội dung,ý nghĩa và hạn chế của những đề nghị cải cách duy tân ở VN cuối thế kỷ XIX
Tham khảo:
*Bảng nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
* Ý nghĩa của những đề nghị cải cách:
- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
*Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Cuộc vận động Duy Tân (cải cách Mậu Tuất 1898): Hoàn cảnh, nội dung, nguyên nhân thất bại, tính chất, hệ quả, ý nghĩa.
Cuộc vận động Duy Tân 1898:
* Hoàn cảnh
- Nửa sau thế kỉ XIX nhà Thanh kí nhiều hiệp ước bất bình đẳng với nhiều nước đế quốc... Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé và chia cắt.
- Thái độ ươn hèn của nhà Thanh và tình trạng lạc hậu của Trung Quốc là nguyên nhân xuất hiện trào lưu tư tưởng mới muốn cải cách đất nước để thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào đế quốc bên ngoài.
- Khang Hữu Vi (1858-1927), Lương Khải Siêu (1873-1929) khởi xướng phong trào Duy Tân (1898)
* Nội dung
- Về kinh tế: Lập ngân hàng, xây dựng đường sắt, khai mỏ, khuyến khích tư nhân kinh doanh, công khai công bố dự án xuất nhập của nhà nước.
- Về chính trị: Sửa đổi hiến pháp, cho nhân dân quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản sách báo, lập hội học, thủ tiêu một số đặc quyền của tầng lớp quý tộc người Mãn.
- Về văn hóa giáo dục: Sửa đổi lại chế độ thi cử, lập nhiều trường học, mở trường Đại học Bắc Kinh.
- Về quân sự: Trang bị và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
* Nguyên nhân thất bại:
Do lực lượng tiến hành còn yếu.
Vua Quang Tự ủng hộ Duy Tân nhưng không có thực quyền (do sự chống đối quyết liệt của đại đa số quan lại phong kiến Mãn Thanh, đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu).
* Tính chất:
Phong trào được xem là một cuộc cách mạng tư sản.
* Kết quả
Phong trào tiến hành được 103 ngày thì thất bại bởi thế lực chủ cựu phản động của triều đình Mãn Thanh phá hoại.
* Ý nghĩa:
- Cuộc vận động Duy Tân có ý nghĩa đã khơi dậy tư tưởng tiến bộ, tấn công mạnh mẽ vào hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ, lạch hậu nhằm làm thay đổi chế dộ phong kiến Trung Quốc, đưa Trung Quốc phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
- Mang tính thời đại, góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách của Trung Quốc lúc bấy giờ.
+Hoàn cảnh
- Nửa sau thế kỉ XIX nhà Thanh kí nhiều hiệp ước bất bình đẳng với nhiều nước đế quốc... Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé và chia cắt.
- Thái độ ươn hèn của nhà Thanh và tình trạng lạc hậu của Trung Quốc là nguyên nhân xuất hiện trào lưu tư tưởng mới muốn cải cách đất nước để thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào đế quốc bên ngoài.
- Khang Hữu Vi (1858-1927), Lương Khải Siêu (1873-1929) khởi xướng phong trào Duy Tân (1898)
+Nội dung
- Về kinh tế: Lập ngân hàng, xây dựng đường sắt, khai mỏ, khuyến khích tư nhân kinh doanh, công khai công bố dự án xuất nhập của nhà nước.
- Về chính trị: Sửa đổi hiến pháp, cho nhân dân quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản sách báo, lập hội học, thủ tiêu một số đặc quyền của tầng lớp quý tộc người Mãn.
- Về văn hóa giáo dục: Sửa đổi lại chế độ thi cử, lập nhiều trường học, mở trường Đại học Bắc Kinh.
- Về quân sự: Trang bị và huấn luyện theo kiểu phương Tây
+Nguyên nhân thất bại:
Do lực lượng tiến hành còn yếu.
Vua Quang Tự ủng hộ Duy Tân nhưng không có thực quyền (do sự chống đối quyết liệt của đại đa số quan lại phong kiến Mãn Thanh, đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu).
+Tính chất:
Phong trào được xem là một cuộc cách mạng tư sản
+hệ quả: Phong trào tiến hành được 103 ngày thì thất bại bởi thế lực chủ cựu phản động của triều đình Mãn Thanh phá hoại.
+Ý nghĩa:
- Cuộc vận động Duy Tân có ý nghĩa đã khơi dậy tư tưởng tiến bộ, tấn công mạnh mẽ vào hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ, lạch hậu nhằm làm thay đổi chế dộ phong kiến Trung Quốc, đưa Trung Quốc phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
- Mang tính thời đại, góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách của Trung Quốc lúc bấy giờ.
Trong cuộc Duy tân Minh Trị, cải cách nào cả ý nghĩa quan trọng nhất để Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh vào đầu thế kỉ XX?
Tham khảo: Trong cuộc Duy tân Minh Trị, cải cách trên lĩnh vực giáo dục có ý nghĩa quan trọng nhất giúp Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh. Vì:
+ Giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc gìn giữ và truyền bá văn minh nhân loại; là động lực quan trọng để phát huy nguồn lực con người, thúc đẩy đất nước phát triển.
+ Ở các quốc gia, giáo dục luôn được coi là một trong những quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao.
Trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối TK XIX
- Nội dung chính của các đề nghị cải cách
- Ý nghĩa của các đề nghị cải cách đó
Nội dung cải cách:
- Năm 1868, Trần Đình Trúc, Nguyễn Huy Tế: xin mở của biển Trà Lí (Nam Định).
- Năm 1872, Đinh Văn Điền: xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chình quốc phòng.
- Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi lên triều dình 30 bản điều trần; yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan lại; phát triển công, thương nghiệp, tài chính; chình đốn võ bị; mở rộng ngoại giao; cải tiến giáo dục.
- Các năm 1877 và năm 1882, Nguyễn Lộ Trạch: dâng 2 bảng "Thời vụ sách", đề nghị chấn chỉnh hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
* Ý nghĩa:
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết thức thời.
vì sao cải cách duy tân cuối thế kỉ xix của nước ta lại thất bại nhưng công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản lại thành công
So sánh trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam với cải cách duy tân Minh Trị ở Nhật Bản? Để một cuộc cải cách thành công cần có những điều kiện nào? Trình bày ưu và nhược điểm của những đều nghị cải cách ở Việt Nâm cuối tk XIX?
(no copy thì càng tốt, hãy tự nghĩ đi nòa:333)
có con ma nào làm câu này khong.-? khó vậy à?
So sánh:
Giống nhau:
- Đều ở tình thế cứu vãn và đưa đất nước phát triển, đi lên.
- Để tránh sự nhòm ngó của phương Tây.
Khác nhau:
- Nhật do Thiên Hoàng Minh Trị đề xướng, Việt Nam do các quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiến bộ đề xướng.
- Nhật thành công, đưa Nhật thành một nước Tư bản và có vị thế "Cường quốc"
- Việt Nam: thất bại
Cần có những điều kiện:
- Do những giai cấp lãnh đạo trong xã hội đề xướng
- Được nhân dân ửng hộ
- Phải xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại
- ...
Ưu điểm:
- Đáp ứng được phần nào yêu cầu của nhân dân
- Phản ánh trình độ của những người từ Pháp và các nước trở về
- ...
Nhược điểm:
- Lẻ tẻ, rời rạc
- Một số cải cách chưa phù hợp
- Nhà Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận.
- ...