Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVII - XIX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
giang
Xem chi tiết
giang
5 tháng 10 2016 lúc 5:34

giúp e đi ạ

 

Giáp Đức Mạnh
23 tháng 10 2021 lúc 10:53

Jan Evangelista Purkyně 

Giáp Đức Mạnh
23 tháng 10 2021 lúc 10:54

Johann Evangelist Purkinje

Ngô Gia Ngọc Khải
Xem chi tiết
hoàng khánh huyền
Xem chi tiết
meo con
17 tháng 10 2016 lúc 21:51

1. Tàu thủy Phơn-tơn ra đời vào năm 1807, chạy bằng động cơ hơi nước. Tàu được mang tên kĩ sư người Mĩ :Phơn-tơn. Ngay chuyến thử đầu tiên khởi hành từ Niu-óoc,chạy được 240km ngược dòng. 

2. Niu-tơn (1642-1727). Là nhà khoa học nổi tiếng của Anh. Ông là người tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn và cơ học. Ông cũng nghiên cứu về toán học,thiên văn học và tôn giáo

Trần Minh Nhiên
5 tháng 11 2016 lúc 20:13

Là cuộc cách mạng trg lĩnh vực sản xuất , là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế và xã hội văn hóa và kĩ thuật

nhạc băng
17 tháng 10 2017 lúc 20:23

cách mạng công nghiệp: là quá trình sản xuất nhỏ (thủ công) chuyển sang sản xuất lớn bằng máy móc

Hà Tô Việt
12 tháng 10 2018 lúc 22:18

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.[1] Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19đến đầu thế kỷ 20. Ảnh hưởng của nó diễn ra ở Tây Âu và Bắc Mỹ trong suốt thế kỷ 19 và sau đó là toàn thế giới.

Minh Khá
Xem chi tiết
_silverlining
20 tháng 12 2016 lúc 9:18

- Cuộc cách mạng khoa học — kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động tích cực đối với cuộc sống con người. Nó cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người, đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

- Tuy nhiên, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật cũng mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra) : chế tạo các loại vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới...


 

Vương Soái
30 tháng 9 2017 lúc 22:35

Tham khảo nhé bạn :

Ý nghĩa của thành tựu khoa học kĩ thuật là:

-Góp phần thúc đẩy sự phtas triển của xã hội

-Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này để thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển.

Tick nếu bạn thấy đúng!

Duong Thao Nghi
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
21 tháng 12 2016 lúc 10:09
Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng.Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời.1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt.Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ.Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao động.Quân sự : nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh.

 

Nguyễn Trần Minh Nhật
2 tháng 10 2017 lúc 10:05

-Công nghiệp:Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, máy chế tạo công cụ được ra đời

Sắt thép, than đá, dấu mỏ được sử dụng nhiều.

Động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi

-Giao thông vận tải:Tàu thủy, xe lữa chạy bằng động cơ hơi nước

-Thông tin liên lạc: máy điện tín được ra đời

-Nông nghiệp:Sử dụng phân hóa học, máy kéo chạy bằng hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập.

-Quân sự: nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, súng trường, chiến hạm, ngư lôi, khí cầu,...

Tác hại: gây ra chiến tranh, thiệt hại nhà cửa, của cải, chết chóc, đời sống nhân dân khốn khổ

Tử Dii
Xem chi tiết
_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:38

Trong nông nghiệp, cũng có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác. Sang thế kỉ XIX. phân hóa học được sử dụng. Máy kéo chạy bằng hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập được sử dụng rộng rãi.
Trong lĩnh vực quân sự. nhiều vũ khí mới được sản xuất : đại bác, súng trường bán nhanh và xa : chiến hạm vỏ thép chạy bằng chân vịt có trọng tải lớn ; ngư lôi bắt đầu được sử dụng : khí cầu dùng để trinh sát trận địa đối phương...

Trong giao thông vận tải có động cơ hơi nước...

Trong công nghiệp nổi bật là kĩ thuật luyện kim làm tăng nhanh sản xuất thép, sản xuất nhôm, nhiều loại máy móc như máy phay, máy tiện, máy điện tử



Nguyễn Trần Minh Nhật
2 tháng 10 2017 lúc 9:55

Vào đầu thế kỉ 18, Niu-tơn người Anh đã phát minh ra thuyến vạn vật hấp dẫn

Giữa thế kỉ đó, Lô-mô-nô-xốp người Nga phát minh ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng

Năm 1837,Puốc-kin-giơ(Séc)tìm ra thuyết tế bào.

Năm 1859, Đác-uyn(Anh)nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền

Ý nghĩa:Những phát minh trên chứng tỏ vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật, tấn công vào Giáo lý cho rằng thượng đế sinh ra muôn loài.

Trang Hà
12 tháng 9 2017 lúc 18:50

Sau Rumsey, John Fitch mới đúng là nhà chế tạo tàu thủy đầu tiên. Chính vì cần tới các miền đất Viễn Tây mà Fitch tới Pennsylvania để học hỏi về máy hơi nước. Vào năm 1785, Fitch bắt đầu đóng một kiểu tàu thủy có guồng (paddle wheel) tại bên sườn tàu. Hai năm sau, nhà phát minh này lắp động cơ vào một chiếc thuyền dài 14 mét. Không biết vì sao, Fitch đã đổi ý và lại cho lắp các mái chèo thẳng đứng. Động cơ truyền sức mạnh vào hai bộ máy chèo, mỗi bộ gồm 6 chiếc, tại mỗi cạnh thuyền. Các mái chèo này lần lượt nhấc lên rồi cắm xuống, đẩy nước về phía sau. Mặc dù phương pháp này rất vụng về, lần thử trên sông vẫn mang lại thành công. Vào một buổi chiều tháng 8 năm 1787, con tàu đã vượt được khoảng cách 40 dậm với vận tốc 4 dậm một giờ.

nguyễn thị anh thư
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
21 tháng 9 2017 lúc 16:37
Nơi diễn ra Thời gian diễn ra Hình thức đấu tranh
Thành phố Li-ông(Pháp) 1831 và 1834 Bãi công
Vùng Sơ-lê-din(Đức) 1844 Bãi công
Anh 1836 đến 1847 Mít tinh

=>Phong trào có quy củ hơn những phong trào trước đó.

Phạm Thị Thạch Thảo
21 tháng 9 2017 lúc 16:41

-Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu trang của giai cấp công nhân thế kỉ XIX

Trong những năm 20 — 30 của thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân nhiều nước châu Âu ngày càng đông, càng đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
Ở Pháp, năm 1831, do bị bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân dệt thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Những người khởi nghĩa đã làm chủ thành phố trong 10 ngày. Quyết tâm đấu tranh của họ thể hiện trong khẩu hiệu : “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu !”. Năm 1834, công nhân các nhà máy tơ ở Li-ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà. Cuộc đấu tranh quyết liệt đã diễn ra suốt 4 ngày, cuối cùng bị dập tắt.
Ở Anh, trong những năm 1836 - 1848, một phong trào công nhân rộng lớn,
có tổ chức đã diễn ra -phong trào Hiến chương. Họ tiến hành mít tinh, đưa kiến nghị có chữ kí của đông đảo công nhân lên nghị viện, đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương và giảm giờ làm cho người lao động. Mặc dù bị đàn áp song đây là phong trào có mục tiêu chính trị rõ ràng và được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng.

Ở Đức, đời sống của công nhân và thợ thủ công cũng rất cơ cực. Năm 1844,công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá huỷ nhà xưởng. Cuộc khởi nghĩa không duy trì được lâu nhưng có tác dụng mở đầu phong trào đấu tranh sôi nổi của công nhân Đức sau này.

Những cuộc đấu tranh trên của giai cấp công nhân Anh, Pháp. Đức đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng, song đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.

-Cho biết hình thức và phương pháo đấu trang của giai cấp công nhân
Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng là hình thức đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp vô sản. Phong trào này diễn ra từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, trước hết ở Anh rồi lan ra các nước khác. Song, việc đập phá máy móc không đem lại kết quả gì ngoài sự tăng cường đàn áp của giai cấp thống trị. Qua kinh nghiệm của nhiều lần thất bại và sự trưởng thành về ý thức, phong trào đấu tranh của công nhân ngày càng được nâng cao và có tổ chức với hình thức bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các nghiệp đoàn.
-Nhận xét về phong trào công nhân

Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt nhưng đã tỏ rõ tính chất quần chúng rộng lớn. tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.
Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức. Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn, nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.

Soohye Qươn
Xem chi tiết
๖ۣGió彡
24 tháng 9 2017 lúc 9:25

* Giao thông vận tải : Việc phát minh ra máy hay nước làm cho ngành giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng

- Năm 1807 , đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên . Năm 1836 có hơn 500 tàu thù hoạt động ở hải cảng Anh

- Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước được chế tạo từ Anh năm 1802 . chạy trên được lát đá . Năm 1814 đã chế tạo được được loại xe lửa trên đường sắt kéo nhiều toa với tốc độ nhanh . Năm 1870 , độ dài đường sắt lên tới khoảng 200 000 km .

- Giữa thế kỉ XIX , máy điện tín được phát minh . Mooc-xơ sáng chế bảng chữ cái cho điện tín gồm những gạch và chấm