Một số vật nuôi đặc sản ở huyện Krông ana
Em hãy nêu ý nghĩa thích nghi ở sinh vật với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của môi trường sống, tương ứng mỗi đặc điểm về hình thái, giải phẫu, sinh lý, tập tính hoạt động:
- Đặc điểm 1: Một số loài động vật có tập tính ngủ hè.
- Đặc điểm 2: Gấu trắng ở vùng Bắc cực có lớp lông bao phủ dày và lớp mỡ nằm dưới da.
- Đặc điểm 3: Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày.
- Đặc điểm 4: Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá.
Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về sản vật đặc trưng cho một vùng đất.
Mùa hè năm ngoái, em có dịp đi Hải Phòng cùng gia đình nên đã có cơ hội được thử món đặc sản dừa dầm nơi đây. Nó có vị mát của rau câu, vị ngọt của nước cốt dừa, vị thanh từ dừa tươi đã mang lại cho em dư vị rất khó quên.
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng. |
(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật |
(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen. |
(5) Dung hợp tế bào trần |
(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e
B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e
C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a
D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng. |
(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật |
(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen. |
(5) Dung hợp tế bào trần |
(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e
B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e
C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a
D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a
Nếu được yêu cầu giới thiệu về một món ăn đặc sản ở quê em, em sẽ chọn món nào?
Nếu được yêu cầu giới thiệu về một món ăn đặc sản ở quê em, em sẽ chọn món canh cá rô – Hưng Yên.
1) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ?
2) Nêu vai trò của động vật nguyên sinh .
3) Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi và một số động vật nguyên sinh có hại
1 )
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
2)
Lợi : Làm thức ăn cho một số động vật nhỏ như tôm , cá
Có ý nghĩa về địa chất
Biểu thị mức độ sạch , bẩn của môi trường .
Hại : Kí sinh gây bệnh cho người và vật
3 )
ĐVNS có lợi : Trùng dày , trùng biến hình , trùng lỗ , ...
ĐVNS có hại : Tùng kiết lị , trùng sốt rét , ...
Câu 1: trả lời:
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Câu 2: Trả lời:
Vai trò thực tiễn:
Ở một loài sinh vật, trong một đợt thụ tinh có 10000 tinh trùng tham gia, trong đó có 1% trực tiếp được thụ tinh. Tính số hợp tử được tạo ra, biết tỉ lệ thụ tinh của trứng và tinh trùng là 100%. Nếu các hợp tử tạo ra đều sinh sản 1 lần thì tổng tế bào con sinh ra là bao nhiêu?
-Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là : 10000x 1%=100 tinh trùng
-Số hợp tử tạo ra =số tinh trùng thụ tinh=100 hợp tử
Tổng số tế bào con tao ra là : 100x 2=200 tế bào
Một vật chịu tác dụng của hai lực F 1 ⇀ và F 2 ⇀ , lực F 1 ⇀ nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực có đặc điểm là
A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N
B. nằm ngang, hướng sang trái, có độ lớn 10 N
C. nằm ngang, hướng sang phải, có độ lớn 10 N
D. cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N
Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì:
Do đó lực F 2 ⇀ có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Một vật chịu tác dụng của hai lực F 1 → và F 2 → , lực F 1 → nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực F 2 → có đặc điểm là
A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N.
B. nằm ngang, hướng sang trái, có độ lớn 10 N.
C. nằm ngang, hướng sang phải, có độ lớn 10 N.
D. cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì: F 1 → + F 2 → =0 ⇔ F 2 → = - F 1 →
Do đó lực F 2 → có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.