Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:12

Xét tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH 

* Áp dụng hệ thức : \(DE^2=EH.EF\Rightarrow EF=\dfrac{36}{3,6}=10\)cm 

-> HF = EF - EH = 10 - 3,6 = 6,4 cm

* Áp dụng hệ thức : \(DF^2=HF.EF=6,4.10=64\Rightarrow DF=8\)cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:21

Cho tam giác DEF vuông tại D , đường cao DH , biết DE=6cm EH bằng 3.6cm , tính HF , DF - Hoc24

bạn kham khảo link, mình làm nãy rồi nhé 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Kim Chi Cà Pháo
Xem chi tiết
Bich Nga Lê
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 9 2023 lúc 18:16

Xét ΔDEH vuông tại D có đg cao DH

\(FE=HE+HF=1+4=5cm\\ DE^2=EH.FE\\ \Leftrightarrow DE^2=1.5\\ \Leftrightarrow DE=\sqrt{5}cm\\ DF^2=FE^2-DE^2\\ \Leftrightarrow DF^2=5^2-\sqrt{5}^2\\ \Leftrightarrow DF^2=20\\ \Leftrightarrow DF=\sqrt{20}=2\sqrt{5}cm\)

HT.Phong (9A5)
16 tháng 9 2023 lúc 18:19

\(EF=EH+FH=1+4=5\left(cm\right)\) 

Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}DE^2=EH\cdot EF\\DF^2=FH\cdot EF\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=\sqrt{EH\cdot EF}=\sqrt{1\cdot5}=\sqrt{5}\left(cm\right)\\DF=\sqrt{FH\cdot EF}=\sqrt{4\cdot5}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Razen
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 9 2021 lúc 12:38

Có sai đề ko vậy bẹn

Đỗ Thanh Hải
22 tháng 9 2021 lúc 12:52

Hình tự vẽ nha bạn

Xét tam giác EDF vuông tại D

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có

* ED2 = EH.HF 

Thay số: 30= EH.32

=> EH = 28,125cm

* DH2 = EH.HF

Thay số DH2 = 28,125 . 32 => DH = 30cm

Chirifu Moe
Xem chi tiết
Khánh Hạ
11 tháng 2 2017 lúc 20:31

Giải:

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác HDF, ta có:

HF2 + DH2 = DF2

=> 162 + DH2 = 202

=> DH2 = 144 = 122

=> DH = 12 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác DEH có:

DE= 92 + 122 = 225 = 152

=> DE = 15 (cm)

tuyên lương
11 tháng 2 2017 lúc 17:21

áp dụng định lý pitago vào tam giác DHF ta có:

HF2 + DH2 = DF2

hay 162+ DH2 = 202

suy ra : DH2= 144 =122 

suy ra: DH = 12

áp dụng định lý pitago vào tam giác DEH ta có :

DE2 = 92+122= 225 = 152

suy ra : DE = 15

Ninh Thế Quang Nhật
11 tháng 2 2017 lúc 17:23

D F E H 20 9 16

Tam giác DHF vuông tại H => FD2 = FH2 + HD2 ( Theo định lý pitago ) => DH2 = FD2 - FH2

=> DH2 - 202 - 162 = 400 - 256 = 144 = 122 => DH = 12 (cm)

Tam giác HDE vuông tại H => DE2 = DH2 + HE2 = 122 + 92 = 144 + 81 = 225 = 152

=> DE = 15 (cm)

Vậy DH = 12 cm; DE = 15 cm

Maii Tômm (Libra)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Ly
13 tháng 9 2015 lúc 11:13

1. Ta có : sin2anpha + cos2anpha=1

        => (0.6)2 + cos2anpha =1 

        => 0.36 + cos2anpha =  1

        => cos2anpha = 0.64

        =>cos anpha =0.8

 

 

 

Maii Tômm (Libra)
Xem chi tiết