Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 6:15

Đáp án D

Ta có:

Chất rắn X + dd HCl dư H2  

trong chất rắn X có Al dư

Cu(NO3)2 và AgNO3 hết

 

 

Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3

Quá trình nhận e:

 

 

Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol

Quá trình nhường e:

 

 

Vậy:

m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01.27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam

m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03).27 = 1,08g

Sáng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 4 2022 lúc 18:44

undefined

Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Trang Phùng
9 tháng 3 2019 lúc 19:20

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

B.Thị Anh Thơ
8 tháng 9 2019 lúc 10:35
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
Tâm Minh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 14:15

Bài 1 :

PTHH :

\(Na_2CO_3+BaCl_2-->BaCO_3\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2-->BaSO_4\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => kết tủa thu được là \(BaCO_3;BaSO_4\)

Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư ta có phương trình :

\(BaCO_3+2HCl-->BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(\rightarrow\) Khí sinh ra là CO\(_2\) .Chất rắn Y không bị hoà tan là \(BaSO_4\)

\(\left(1\right)->n_{Na_2SO_3}=n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(->m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)->n_{Na_2SO_4}=24,8-10,6=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(\left(2\right)->n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(->m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

\(->m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)->b=23,3\)

\(->a=19,7+b=19,7+23,3=43\)

Vậy ........................

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 14:24

Chỉ dùng CO2 và nước có thể phân biệt từng chất trong 5 chất trên :

Thuốc thử NaCl \(Na_2CO_3\) \(Na_2SO_4\) \(BaCO_3\) \(BaSO_4\)
\(H_2O\) tan tan tan không tan không tan
\(CO_2\)dư ( lần 1) \(\downarrow\)tan ( dung dịch 1 ) \(\downarrow\) không tan
Dung dịch 1 không có hiện tượng \(\downarrow\) (trắng ) \(\downarrow\) ( trắng )
\(CO_2\)dư ( lần 2 ) \(\downarrow\) tan \(\downarrow\) không tan

PTHH :

( lần 1 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->BaHCO_3\left(dd1\right)\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3-->BaCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2NaHCO_3\)

( lần 2 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->Ba\left(HCO_3\right)_2\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
25 tháng 11 2023 lúc 21:31

Em lần lượt thực hiện các thao tác và quan sát xem bạn cầm chuột đúng cách hay chưa.

nguyễn huyền anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 21:07

Câu 1:

a)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: Al dư

PTHH: Fe2O3 + 2Al --to--> Al2O3 + 2Fe

                 a--->2a-------->a------->2a

=> B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:a\left(mol\right)\\Fe:2a\left(mol\right)\\Al:b-2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

            2a------------------------>2a

            2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

       (b-2a)------------------------>1,5(b - 2a)

=> 2a + 1,5b - 3a = 0,1

=> 1,5b - a = 0,1 

Rắn không tan là Fe

=> \(n_{Fe}=2a=\dfrac{13,6}{56}=\dfrac{17}{70}\left(mol\right)\)

=> \(a=\dfrac{17}{140}\left(mol\right)\) => \(b=\dfrac{31}{210}\left(mol\right)\)

Xét \(n_{Al\left(dư\right)}=b-2a=\dfrac{-2}{21}\) (vô lí)

TH2: Fe2O3 dư

PTHH: Fe2O3 + 2Al --to--> Al2O3 + 2Fe

            0,5b<---b--------->0,5b---->b

=> B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:0,5b\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Fe_2O_3:a-0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             b------------------------>b

=> b = 0,1

Rắn không tan gồm Fe và Fe2O3

=> \(56b+160\left(a-0,5b\right)=13,6\)

=> a = 0,1

A gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3:m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\\Al:m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\\Fe:m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\Fe_2O_3:m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

Rắn không tan gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:0,1\left(mol\right)\\Fe_2O_3:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,1-->0,2

             Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

            0,05---->0,3

=> nHCl = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(l\right)\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 21:23

Câu 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al2O3 là x (mol)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

         0,06<---------------------0,06<--------0,09

           Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O

              x------------------>2x

            2NaAlO2 + CO2 + 3H2O --> Na2CO3 + 2Al(OH)3

               0,1<-------------------------------------0,1

=> 0,06 + 2x = 0,1

=> x = 0,02 (mol)

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

Có \(\dfrac{n_{Al_2O_3}}{n_{Fe}}=\dfrac{4}{9}\)

=> nFe = 0,045 (mol)

mY = mX = 11,98 (g)

=> \(m_{Al_2O_3}+m_{Al\left(Y\right)}+m_{Fe}+m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=11,98\)

=> \(m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=5,8\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=\dfrac{5,8}{232}=0,025\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(bđ\right)}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toàn Al: nAl(bđ) = 0,1 (mol)

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{8}< \dfrac{0,04}{3}\) => Hiệu suất tính theo Al

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

         0,04<------------------0,02

=> \(H\%=\dfrac{0,04}{0,1}.100\%=40\%\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2018 lúc 18:03

Phạm Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 10:44

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 6:29