1) Điểm giống nhau trong chính sách của ngoại của phong kiến trung quốc
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là
A. thực hiện đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.
B. bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
C. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
D. gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam.
Đáp án C
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Indonexia; mở rộng sự hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là
A. thực hiện đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc
B. bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô
C. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới
D. gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam
Đáp án C
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Indonexia; mở rộng sự hợp tác với nhiều nước trên thế giới
Giúp mình với! 1.Cho biết những đặc điểm cơ bản của các quốc gia phong kiến phương Đông.
2.Cho biết những đặc điểm cơ bản của các quốc gia phong kiến phương Tây.
3.Ngô Quyền đã làm những việc gì sau khi giành được độc lập?
4.Khi dẹp yên loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để xây dựng đất nước?
5.Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào? Hãy cho biết bộ máy nhà nước và quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
1.Cho biết những đặc điểm cơ bản của các quốc gia phong kiến phương Đông.
2.Cho biết những đặc điểm cơ bản của các quốc gia phong kiến phương Tây.
3.Ngô Quyền đã làm những việc gì sau khi giành được độc lập?
4.Khi dẹp yên loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để xây dựng đất nước?
5.Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào? Hãy cho biết bộ máy nhà nước và quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
: Vì sao chính sách “đồng hoá” là chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc?
giúp tớ với nhé, tớ cảm ơn
Bằng việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở đất nước ta. Chúng bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán, bắt nhân dân ta học chữ Hán,... Âm mưu của chúng vô cùng thâm hiểm, xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt, xóa bỏ tên nước ta trên bản đồ thế giới. Nước ta trở thành một quận của Trung Quốc. Nguy cơ mất nước, mất dân tộc của người Việt
=> chúng đồng hóa dân tộc ta. Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là chính sách thâm độc nhất.
câu 4. so sánh sự khác biệt trong chính sách ngoại giao và ngoại thương của thời quang trung và thời nguyễn
so sánh chính sách ngoại giao ,ngoại thương của nhà nguyễn có gì khác với quan trung
trình bày y nghĩa chiến thắng chi lăng ?
Chính sách của quang trung về đối ngoại
TK1-
Ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng là gì? Sự chiến đấu anh dũng, mưu trí đánh giặc của quân ta dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi. Đồng thời địa thế hiểm trở của cửa ải Chi Lăng có lợi cho ta đã mang đến kết quả tốt đẹp của chiến thắng chi lăng.Tham khảo:
- Sự chiến đấu anh dũng, mưu trí đánh giặc của quân ta dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi. Đồng thời địa thế hiểm trở của cửa ải Chi Lăng có lợi cho ta đã mang đến kết quả tốt đẹp của chiến thắng chi lăng.
- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
Tham khảo
- Sự chiến đấu anh dũng, mưu trí đánh giặc của quân ta dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi. Đồng thời địa thế hiểm trở của cửa ải Chi Lăng có lợi cho ta đã mang đến kết quả tốt đẹp của chiến thắng chi lăng.
- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
Hình dưới đây là di tích Tử Cấm Thành - một cung điện lớn và là một trong những biểu tượng của Trung Quốc thời phong kiến. Từ giữa thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Trung Quốc tiếp tục phát triển như thế nào trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội?
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước từng bước được củng cố, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.
+ Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
- Kinh tế phát triển toàn diện trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên lĩnh vực văn hóa.