Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Trần
Xem chi tiết
Thiên thần chính nghĩa
10 tháng 10 2017 lúc 21:40

Do bị bóc lột áp bức một cách tàn bạo, giai cấp tư bản cùng nông dân, công nhân, tầng lớp trí thức,... đã vùng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.

=> Thể hiện sự đoàn kết giữa các tầng lớp nhân dân trog xã hội Ấn Độ, đặt một mốc lịch sử quan trọng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc sau này.

oooooooooo
3 tháng 10 2019 lúc 20:19

Cuộc đấu tranh đòi độc lập của Ấn Độ do tư sản Ấn Độ lãnh đạo với một con đường hòa bình. Tuy nhiên đường lối bất bạo động của Gandhi khi thâm nhập vào quần chúng đã được họ sử dụng một cách linh hoạt, ra khỏi sự kiểm soát của chính Gandhi. Điều đó có nghĩa là các lực lượng khác trong xã hội Ấn Độ đã sử dụng các hình thức đấu tranh khác phong phú có cả bạo lực. Công nhân và nông dân là hai lực lượng cơ bản tạo thành động lực cuộc đấu tranh. Đảng Quốc Đại đã đoàn kết các lực lượng trong xã hội vào cuộc đấu tranh chung - đó là nhân tố đảm bảo để tư sản Ấn Độ có thể đảm nhiệm sứ mệnh giải phóng dân tộc.

Hiện tượng này thể hiện sự đoàn kết giữa các tầng lớp nhân dân trong xã hội Ấn Độ, đặt một mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc sau này.

Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích
12 tháng 10 2017 lúc 11:39

Hỏi chị google đi bạn

Theo dõi mình nha

nma so
17 tháng 10 2017 lúc 8:25

Cuộc đấu tranh đòi độc lập của Ấn Độ do tư sản Ấn Độ lãnh đạo với một con đường hòa bình. Tuy nhiên đường lối bất bạo động của Gandhi khi thâm nhập vào quần chúng đã được họ sử dụng một cách linh hoạt, ra khỏi sự kiểm soát của chính Gandhi. Điều đó có nghĩa là các lực lượng khác trong xã hội Ấn Độ đã sử dụng các hình thức đấu tranh khác phong phú có cả bạo lực. Công nhân và nông dân là hai lực lượng cơ bản tạo thành động lực cuộc đấu tranh. Đảng Quốc Đại đã đoàn kết các lực lượng trong xã hội vào cuộc đấu tranh chung- đó là nhân tố đảm bảo để tư sản Ấn Độ có thể đảm nhiệm sứ mệnh giải phóng dân tộc.

Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Nguễn nam
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 11:36

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:

- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.

Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.

Quỳnh Huỳnh
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
lạc lạc
19 tháng 1 2022 lúc 9:23

D

Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 2 2019 lúc 11:43

Chọn đáp án B

Năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, năm 1922 Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời. Từ đây, Liên Xô trở thành người anh cả trong hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, ra sức ủng hộ giúp đỡ cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam. Như vậy, trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ nhiều nhất từ Liên Xô

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 9 2019 lúc 5:18

Đáp án B

Năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, năm 1922 Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời. Từ đây, Liên Xô trở thành người anh cả trong hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, ra sức ủng hộ giúp đỡ cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam. Như vậy, trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ nhiều nhất từ Liên Xô.